Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 54)

Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988, trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Qua quá trình hoạt động Ngân hàng công thương Việt Nam đã qua nhiều nhiều mốc lịch sử quan trọng:

• Ngân hàng Chuyên doanh Công thương Việt Nam từ ngày 26/03/1988

(theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).

• Ngân hàng Công thương Việt Nam từ ngày 14/11/1990 (theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng).

• Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam từ ngày 27/03/1993 (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

• Ngân hàng Cơng thương Việt Nam từ ngày 21/09/1996 (theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

• Ngày 08/07/2009, Cơng bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GP- NHNN cấp ngày 03/07/2009.

• Ngày 10/10/2010, Thực hiện ký kết văn kiện hợp tác và đầu tư giữa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) và Cơng ty tài chính

41

Bank of Tokyo Mitsubishi, Tập đồn tài chính - NH lớn nhất của Nhật Bản. Với mạng lưới kinh doanh trải rộng trên toàn quốc gồm 01 Sở Giao dịch,

150 chi nhánh và trên 1000 Phòng Giao dịch/Quỹ tiết kiệm, NHCT là một trong

bốn NH lớn nhất cả nước, có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ

hệ thống NH Việt Nam. Nguồn vốn kinh doanh của NHCT luôn tăng trưởng qua

các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình qn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng trưởng đến 35% so với năm trước. Hiện nay, NHCT đã phát triển thành một

mơ hình rộng lớn có 7 Cơng ty hạch tốn độc lập bao gồm Cơng ty Cho thuê Tài

chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Cơng ty TNHH MTV Quản lý Nợ và

Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản

lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Cơng đồn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm

Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Sau 25 năm xây dựng và trưởng thành, NHCT đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Bên cạnh đó, NHCT khơng ngừng phấn đấu vươn lên khẳng định vị trí là một trong những NH thương mại hàng đầu tại Việt Nam, có bước phát triển/tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu trên mọi mặt hoạt động kinh doanh, phát triển đồng đều cả kinh doanh đối nội và kinh doanh đối ngoại, áp dụng cơng nghệ NH tiên tiến, có uy tín với KH trong nước và quốc tế. Với sứ mệnh là tập đồn tài chính NH hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống, NHCT đã xây dựng phương hướng hoạt động cũng như định hướng phát triển rõ ràng trong năm 2013.

Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của NHCT.

Đại hội đồng cổ động đuợc tổ chức thông qua cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thuờng niên, Đại hội đồng cổ đông bất thuờng hoặc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản. Đại hội đồng cổ đơng có các quyền hạn và nhiệm vụ chính sau:

■Thơng qua định huớng hoạt động và phát triển của NHCT theo đề

xuất của Hội đồng quản trị; thông qua quy định nội bộ về tổ chức hoạt động, chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt.

■Có trách nhiệm phải thơng qua BCTC kiểm toán hàng năm, phuơng án phân phối lợi nhuận.

■Quyết định tăng/giảm vốn điều lệ; quyết định đầu tu, mua, bán tài sản của NHCT có giá trị từ 20% trở lên so với vốn điều lệ của NHCT ghi trong BCTC đã đuợc kiểm tốn gần nhất; quyết định thành lập cơng ty con.

■Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, quyết định mức thù lao của thành viên Hội đồng quản trị và thành viên Ban kiểm soát.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị NHCT, có tồn quyền nhân

danh NHCT để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến mục đích, quyền lợi của NH, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT của NHCT có 11 thành viên, trong đó có ít nhất 01 thành viên HĐQT độc lập.Thành viên HĐQT có thể đuợc bầu lại nhung không quá 02 nhiệm kỳ liên tục.Thành viên HĐQT không đuợc đồng thời là thành viên Ban kiểm soát của Ban Kiểm soát. Nhiệm vụ và quyền hạn chính của HĐQT bao gồm:

■Chịu trách nhiệm truớc pháp luật, truớc Đại hội đồng cổ đông; quyết định chiến luợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của NHCT; quyết định cơ cấu tổ chức.

■Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, đình chỉ và quyết định mức

giám đốc, Kế toán trưởng,...

■Ban hành các quy định nội bộ; quyết định chính sách quản lý rủi ro; xem xét, phê duyệt và công bố báo cáo thường niên và BCTC đã kiểm toán của NHCT theo quy định của pháp luật.

Các ủy ban giúp việc của HĐQT: HĐQT của NHCT thành lập và duy trì các ủy ban: Ủy ban chính sách, ủy ban giám sát, ủy ban quản lý tài sản nợ- có, ủy ban quản lý/xử lý rủi ro, ủy ban nhân sự/tiền lương/thưởng. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể, số lượng và tiêu chuẩn của các thành viên của các ủy ban này do HĐQT quyết định phù hợp với quy định của Pháp luật. Ngoài các ủy ban trên, HĐQT có thể thành lập các ban giúp việc khác phù hợp với quy định của NH nhà nước (nếu cần thiết).

Tổng giám đốc:\à người điều hành hoạt động hàng ngày của NHCT.

Tổng giám đốc do HĐQT thuê hoặc bổ nhiệm, chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước Pháp luật về thực hiện điều hành hoạt động hàng ngày của NHCT và các quyền, nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc không đồng thời là Chủ tịch HĐQT nhưng có thể là thành viên hoặc khơng là thành viên của HĐQT. Quyền và nhiệm vụ của Tổng giám đốc bao gồm:

■Trình HĐQT của NHCT kế hoạch kinh doanh chi tiết, những biện

pháp nâng cao hoạt động và quản lý của NHCT, dự toán hàng năm,.

■Thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT và Đại hội đồng cổ

đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của NHCT đã được HĐQT và Đại hội đồng cổ đông thông qua.

■Thiết lập, duy trì và phát triển hệ thống kiểm tra, KSNB hợp lý và

hoạt động có hiệu quả; thiết lập các quy trình, thủ tục tác nghiệp để vận hành hệ thống điều hành kinh doanh, HTTT báo cáo; lập báo cáo kiểm tra KSNB.

■Chịu sự kiểm tra, giám sát của HĐQT, Ban kiểm soát, NH Nhà nước và các cơ quan nhà nước khác có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w