Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tạivịng kiểm sốt thứ ba

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 104)

I Kiểm soát nội J dung thẩm định

2.2.2.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tạivịng kiểm sốt thứ ba

ba

Mục tiêu của vịng kiểm sốt thứ ba đối với hoạt động KSNB hoạt động cho vay nhằm đánh giá sự phù hợp của các chính sách, quy định, quy trình khi áp dụng nhằm xác định các vấn đề còn tồn tại của hệ thống KSNB đối với hoạt động cho vay để xử lý, khắc phục các vấn đề đó. Từ đó đua ra tu vấn, khuyến nghị, kiến nghị đối với các đơn vị đuợc kiểm tốn, NHCT trong việc hồn thiện, chỉnh sửa, bổ sung quy định, quy trình cho phù hợp; đề xuất các biện pháp xử lý vi phạm đối với các hoạt động thiếu tuân thủ dẫn đến rủi ro khi cho vay hoặc có nguy cơ xảy ra rủi ro.

Việc thực hiện kiểm sốt tại vịng kiểm sốt thứ ba đuợc thực hiện bởi Phịng Kiểm tốn nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát, chịu sự chỉ đạo, điều hành

trực tiếp của Ban kiểm soát NHCT.Kiểm toán nội bộ phải xác định, phân tích, đánh giá những rủi ro và xây dựng hồ sơ rủi roc ho hoạt động cho vay. Hồ sơ rủi ro bao gồm toàn bộ các rủi ro tiềm tang, tác động có thể có của các rủi ro và khả năng xảy ra rủi ro. Dựa trên đánh giá về tác động, khả năng xảy ra của các rủi ro, từng rủi ro được phân loại thành rủi ro cao, trung bình hoặc thấp. Việc đánh giá, phân loại rủi ro đối với hoạt động cho vay được thực hiện ít nhất một năm một lần. Kết quả đánh giá rủi ro sẽ là căn cứ để Trưởng phịng Kiểm tốn nội bộ làm việc với Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn nội bộ hoạt động cho vay hàng năm. Các khâu nghiệp vụ trong quy trình cho vay sẽ được xếp hạng theo thứ tự từ cao đến tháp, trong đó, những khâu nghiệp vụ được coi là có rủi ro cao sẽ được ưu tiên tập trung nhiều nguồn lực, thời gian hơn để kiểm toán, được kiểm toán thường xuyên hơn các khâu nghiệp vụ có rủi ro thấp hơn. Bên cạnh đó, kế hoạch kiểm tốn nội bộ cũng được xây dựng dựa trên kết quả đánh gái rủi ro và được cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với các diễn biến, thay đổi trong hoạt động cho vay của NHCT.

Căn cứ vào các tài liệu, báo cáo đã thu thập được, kiểm toán viên nội bộ thực hiện:

+ Rà sốt mơi trường pháp lý tác động đến hoạt động cho vay của NH như những thay đổi về luật pháp trogn hoạt động cho vay, các quy định về trần/sàn lãi suất, các giới hạn dư nợ cho vay đối với một KH, nhóm KH liên quan,...

+ Xem xét sự tăng trưởng dư nợ cho vay, chất lượng cho vay, hiệu quả hoạt động của đơn vị trong thời gian tối thiểu 3 năm để đưa ra nhận định về các định hướng cho vay của đơn vị phù hợp hay chưa phù hợp.

+ Xem xét, đánh giá mơ hình tổ chức; cơ cấu và trình độ cán bộ trong bộ phận cho vay và các bộ phận có liên quan; việc phân cấp thẩm quyền, phân

cơng phân nhiệm và ủy quyền trong hoạt động cho vay thực hiện như thế nào, có đảm bảo phân định rõ ràng giữa các cá nhân, bộ phận tham gia trong các bước của quy trình nghiệp vụ, có đảm bảo các chốt kiểm sốt cần t hiết trong q trình thực hiện nghiệp vụ.

+ Xem xét về phương pháp và biện pháp triển khai thực hiện kiểm soát hoạt động cho vay tại đơn vị được kiểm tốn.

+ Xem xét tính hợp lý và đầy đủ của quy trình, quy định đối với nghiệp vụ cho vay.

Sau khi kết thúc quá trình kiểm tra, kiểm tốn viên nội bộ phải đảm bảo đánh giá được ba nội dung cơ bản:

+ Việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay của đơn vị: Tổ chức hoạt động; Các nội dung trong phạm vi kiểm tra; Cơ chế, hiệu quả của hệ thống KTKSNB; Xác định nguyên nhân dẫn đến sai sót, vi phạm.

+ Đánh giá rủi ro hoạt động cho vay của đơn vị thể hiện qua: Chất lượng cho vay (dư nợ nhóm 2, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro,...); Nhận diện và cảnh báo cụ thể các vấn đề rủi ro trong hoạt động cho vay hiện tại, xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro.

+ Xác định trách nhiệm của các cá nhân, tập thể đối với những sai phạm nghiêm trọng, dẫn đến rủi ro lớn/ gây tổn thất đối với NH.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra, các sai sót, sai phạm, nguy cơ rủi ro trong hoạt động cho vay, Kiểm toán viên nội bộ đưa ra các kiến nghị:

+ Khắc phục, chỉnh sửa các sai sót, vi phạm đã phát hiện, trong đó bao gồm cả việc xử lý trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị có liên quan đã xác định tại phần kết luận.

+ Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro, tổn thất.

+ Hoàn thiện hệ thống KSNB gồm Quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay cũng như các chốt kiểm sốt trong quy trình này.

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 101 - 104)