Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 105 - 107)

I Kiểm soát nội J dung thẩm định

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Ngoài những kết quả đạt đuợc đã nêu ở trên, Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHCT vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

- Thứ nhất,với việc tập trung hóa cơng tác thẩm định, phê duyệt cấp

Giới hạn tín dụng, cấp khoản tín dụng, phê duyệt giải ngân về Trụ sở chính, đã làm phình to bộ máy nhân sự tại Trụ sở chính, kèm theo với đó là sự gia tăng về chi phí luơng. Khơng chỉ vậy, để thu hút đuợc một số luợng lớn cán

bộ có trình độ chun mơn cao, làm công tác thẩm định từ xa là một vấn đề khó cần phải giải quyết.

- Thứ hai, thẩm định từ xa là cơng việc rất khó, khi mà các cán bộ thẩm

định không được trực tiếp đến khảo sát khách hàng, vẫn chủ yếu dựa trên thông tin thẩm định mà Chi nhánh cung cấp, do vậy hiệu quả của cơng tác thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng cũng là một điểm cần phải xem xét. Có một thực tế là, hầu hết các đề xuất cấp tín dụng của Chi nhánh đều được Trụ sở chính phê duyệt.

- Thứ ba, việc thẩm định, phê duyệt từ xa địi hỏi có hệ thống ln

chuyển thơng tin, văn bản một cách nhanh chóng, thơng suốt. Tuy đã tự phát triển một hệ thống luân chuyển văn bản (tên là icdoc) phục vụ cho công tác thẩm định, phê duyệt nhưng hệ thống này vẫn chưa đáp ứng được như kỳ vọng vì thời gian upload cũng như download tài liệu mất nhiều thời gian, đặc biệt đối với các hồ sơ dự án lớn, sắp xếp chưa khoa học, rất khó cho người sử dụng khi muốn tìm tài liệu.

- Thứ tư, mơ hình cho vay mới phân chia trách nhiệm được một phần

giữa người thẩm định, phê duyệt và người đề xuất (đối với những khoản vay thuộc thẩm quyền của Trụ sở chính phê duyệt) chứ chưa phân chia được trách nhiệm giữa người đề xuất với người kiểm soát sau giải ngân, việc này vẫn đang giao cho người đề xuất làm.

- Thứ năm, số lượng khách hàng vay lớn trên cả nước là một thách

thức

đối với mơ hình tập trung hóa này, bởi vì khách hàng đã quen với việc các thủ tục vay vốn “nhanh gọn” do từng Chi nhánh cung cấp, thì việc thêm một cấp kiểm sốt độc lập sẽ gây ra sự khó chịu đối với các khách hàng, ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng.

- Thứ sáu, ý thức tự kiểm sốt rủi ro của vịng kiểm sốt thứ nhất (các

phát hiện vấn đề không tuân thủ vẫn đang dựa dẫm vào hệ thống kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ (thuộc vịng kiểm soát thứ hai), thế nhưng với số lượng nhân sự hạn chế, hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng thể kiểm sốt được một cách tồn diện rủi ro tuân thủ của toàn hệ thống NHCT.

- Thứ bảy, phòng KTNB cũng như hệ thống kiểm tra hệ thống kiểm

soát nội bộ dường như đang dẫm chân lên nhau khi thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra tính tn thủ của Chi nhánh. Phịng KTNB chưa thật sự đi sâu vào tìm ra những điểm yếu, những khâu kiểm soát chưa được hiệu quả để kiến nghị, mà vẫn đang còn quá chú trọng vào chi tiết từng khoản vay.

- Thứ tám,tại một số chi nhánh, cán bộ bộ phận nghiệp vụ cũng như

lãnh đạo chưa hiểu rõ bản chất và tầm quan trọng của hoạt động KSNB nên thực hiện cơng tác KSNB chưa kịp thời, chưa tồn diện, khi phát sinh sai phạm mới kiểm tra và xử lý, dẫn đến tính giáo dục và ngăn ngừa còn thấp, hoạt động KSNB chưa được phối hợp nhịp nhàng, mang tính chất đối phó.

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 105 - 107)