Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 120 - 123)

I Kiểm soát nội J dung thẩm định

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam

Đối với Chính phủ và cơ quan quản lý Nhà nước:

Hoạt động của NH thương mại nói chung và của NHCT nói riêng vẫn nằm trong mơi trường pháp lý do Nhà nước quy định, chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật về kinh doanh NH. Vì vậy, để hoạt động NH có hiệu quả địi hỏi Chính phủ phải xây dựng các văn bản pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hệ thống NH thương mại. Ngoài ra, việc tạo lập sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô, giúp kinh tế tăng trưởng bền vững đóng vai trị quan trọng giúp hoạt động NH diễn ra liên tục, an toàn.

Nhà nước cần ban hành các văn bản pháp quy để quy định trách nhiệm của các bên hữu quan có liên quan đến hoạt động kinh doanh NH nhằm tạo ra sự hỗ trợ của các cấp, các ngành đối với hoạt động kinh doanh NH và tạo điều kiện cho cơng tác KSNB.

Đối với Ngân hàng Nhà nước:

chỉ đạo hoạt động của các NH, đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển các hoạt động của NH nói chung và hoạt động KSNB hoạt động cho vay nói riêng. Vì vậy, NHNN cần có sự nỗ lực trong việc phối kết hợp với các Bộ, Ngành liên quan để hồn thiện hành lang pháp lý quy định về cơng tác kiểm tra, KSNB. Việc chỉnh sửa bổ sung các văn bản quy định điều chỉnh hoạt động của KSNB truớc hết phải thống nhất nhau về nội dung cơ bản, có tính hiệu lực cao, văn bản mang tính mở để có thể bổ sung sửa chữa kịp thời nếu cầu. Đồng thời, NHNN cần quy định về sự phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với hệ thống KSNB của NH. Điều đó giúp tăng cuờng sự phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra vừa đảm bảo chức năng quản lý các tổ chức tín dụng của NHNN, cùng huớng chung tới một mục đích là tăng hiệu quả KTKSNB, đảm bảo tính tuân thủ các nguyên tắc, chính sách trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Nhu vậy, có thể nói rằng các văn bản quy định cần đảm bảo tính sát thực, thống nhất, đồng bộ tạo nên hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động KSNB của NH tuân theo.

KẾT LUẬN

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tiến trình hội nhập, tất cả các ngành,

các lĩnh vực kinh tế nói chung và Ngân hàng thuơng mại nói riêng, trong đó có Ngân hàng thuơng mại cổ phần Cơng thuơng Việt Nam đều đang ra sức chuẩn bị

các điều kiện tốt nhất cùng đất nuớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Khi đó, mơi

truờng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng khơng chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh

thổ quốc gia mà mở rộng ra toàn cầu. Sự hội nhập này vừa tạo ra những cơ hội nhung cũng đem đến nhiều thách thức cho hoạt động ngân hàng.Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị truờng cịn nhiều biến động, trong đó hoạt động cho vay

luôn đuợc đánh giá là một trong những nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi

ro cao. Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay là vấn đề cấp thiết hiện nay của ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng thuơng mại cổ phần Cơng thuơng Việt Nam nói riêng.

Về cơ bản, nội dung luận văn đã khái quát lại cơ sở lý luận chung về nghiệp vụ cho vay của một Ngân hàng thuơng mại,khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộđối với một doanh nghiệp nói chung và một ngân hàng thuơng mại nói riêng theo chuẩn mực việt nam và quốc tế; luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động cho vay tại NHCT, nêu rõ những mặt làm đuợc của hệ thống KSNB theo chuẩn mực quốc tế đặt ra, kết quả của q trình đổi mới, kiện tồn hệ thống KSNB để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới mà Ban lãnh đạo NHCT đặt ra.Bên cạnh những mặt đã làm đuợc, luận văn đã chỉ ra những tồn tại chua đuợc giải quyết, từ đó đua ra giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ cho vay tại NHCT.

Tiếng Việt

1. Vũ Hữu Đức, Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy (1999), Kiểm toán nội bộ: Khái niệm và quy trình, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế kiểm tra, hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng.

3. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng.

4. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng nhà nước quy định về hệ thống kiểm tra kiểm soát nộ bộ và kiểm tốn nội bộ của Tổ chức tín dụng.

5. Quốc hội, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH2 thơng qua ngày 16/06/2010.

6. Nguyễn Văn Tiến (1999), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Học viện tài chính (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, NXB Tài chính, Hà Nội.

8. Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012.

9. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Quyết định số 1068/2013/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 08/04/2013 về việc ban hành quy trình cấp khoản tín dụng đối với khách hàng theo mơ hình giai đoạn 2 điều chỉnh.

and Internal Control.

2. Victor, Z.Brink and Herbert, Witt (2000): Modern Internal Auditing: Appraising Operations and Controls.

3. Matthew Leitch: Intelligent Internal Control and Risk Management. 4. Martin T.Biegelman and Joel T.Bartow: Excutive road map to fraud prevention and Internal Control.

Một phần của tài liệu 0581 hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 120 - 123)