Ta thấy rằng, một giao dịch forfaiting tương tự như một giao dịch factoring quốc tế c ó đặc điểm ứng trước miễn truy đò i. Nhưng hai giao dịch này thực chất vẫn
c ó những điểm khác biệt:
- Trong giao dịch Factoring, nhà factor không tài trợ 100% mà giữ lại một tỷ lệ nhất định để dự phòng rủi ro. C òn với giao dịch forfaiting, nhà forfeiter c
ó thể
chiết khấu lên đến 100% giá trị các khoản phải thu.
- Trong giao dịch Factoring miễn truy đò i, nhà factor tham gia quyết định tài trợ cho nhà xuất khẩu, c òn trong giao dịch forfaiting, nhà forfeiter dựa vào
sự bảo
lãnh vô điều kiện, không hủy ngang của ngân hàng bảo lãnh. Do đó , nhà
forfeiter sẽ
quan tâm chủ yếu tới vị thế tài chính và uy tín của ngân hàng bảo lãnh hơn là của
nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu.
- Trong khi nhà Factor nhận trách nhiệm quản lý sổ sách, giám sát các khoản phải thu và tiến hành thu tiền thì nhà forfeiter không chịu bất kỳ một trách
33
Giá trị khoản tiền ứng trước
Khoảng 70 - 90% giá trị hợp đồng 100% giá trị hợp đồng
Chứng từ Thường là hoá đơn thương mại Kì phiếu, hối phiếu, L/C c ó bảo lãnh của ngân hàng
Hạn chế rủi ro
Hạn chế rủi ro tín dụng của nhà nhập khẩu
Hạn chế mọi rủi ro: chính trị, thương mại, tiền tệ, chuyên nhượng.
Các dịch vụ cung cấp
Quản lí theo dõi sô nợ hàng ngày. Không c
Chi phí Thấp hơn so với forfaiting (g ồm fần
chiết khấu và phí hoa h ng
Cao hơn do áp dụng miễn truy đò i người XK
Mức độ tín nhiệm
Nhà Factor tự đánh giá mức độ tín nhiệm của người mua trong trường hợp bao thanh toán miễn truy đòi
Ngân hàng Forfaiting dựa trên hệ số tín nhiệm của ngân hàng bảo lãnh.
34