Nhân tố thuộc về đơnvị factoring/forfaiting

Một phần của tài liệu 0492 giải pháp phát triển nghiệp vụ factoring và forfaiting tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 55)

C ó nhiều yếu tố thuộc về bản thân đơn vị factoring/forfaiting như quy mô tài chính, năng lực, con người, việc truyền thông quảng cáo sản phẩm.

Năng lực tài chính của đơn vị factoring/forfaiting được xác định dựa trên một số yếu tố như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ, số lượng tài sản thanh khoản... Nếu đơn vị factoring/forfaiting c vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận cao, nợ quá hạn thấp và c số lượng tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì c ó thể coi là c ó sức mạnh về tài chính. Khi c ó tiềm

40

lực tài chính, đơn vị factoring/forfaiting có thể ưu tiên tập trung đầu tư, phát triển hơn nghiệp vụ factoring/forfaiting; ngược lại, s ẽ ít c ó cơ hội để mở rộng hơn.

Chính sách tuyên truyền, quảng cáo của đơn vị factoring/forfaiting c ó vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm ngân hàng mới. Các Ngân hàng nếu đầu tư quảng bá sản phẩm này đến công nhân viên, khách hàng thì s ẽ khuyến khích được nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm.

Ngu n nhân lực phục vụ phát triển factoring/forfaiting phải c trình độ chuyên môn cao, vững vàng về nghiệp vụ tài chính, tín dụng ngân hàng, hoạt động xuất nhập khẩu. Điều này cũng đặt ra yêu cầu đối với các nhà cung cấp sản phẩm factoring/forfaiting cần c ó một đội ngũ nhân viên tương xứng.

41

Tóm tắt chương 1

Trong chương đầu tiên của khoá luận đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về nghiệp vụ Factoring và Forfaiting trong tài trợ thương mại quốc tế:

Một là, khái quát chung về nghiệp vụ Factoring và Forfaiting từ lịch sử hình thành phát triển, khái niệm, đặc điểm và quy trình thực hiện nghiệp vụ, đến những lợi ích và hạn chế cho các bên liên quan

Hai là, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa factoring và forfaiting, và với các nghiệp vụ tài trợ khác để tránh sự nhầm lẫn khi tìm hiểu về hai nghiệp vụ này.

Ba là, khoá luận xây dựng một cái nhìn tổng thể về rủi ro của hai nghiệp vụ này với các bên liên quan, đã đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển factoring/forfaiting. Sau đó , đưa ra những bài học kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ này tại một số quốc gia tương đồng với Việt Nam và cuối cùng là nhìn nhận lại khung pháp lý về nghiệp vụ factoring/forfaiting tại Việt Nam.

Bốn là, khó a luận cũng đã làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hai nghiệp vụ factoring/forfaiting để từ đó cơ sở đi vào đánh giá và đưa ra giải pháp cho sự phát triển của factoring/forfaiting tại BIDV.

Việc tìm hiểu kỹ những vấn dề cơ bản trong hai nghiệp vụ này c ó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thực tiễn và s ẽ là cơ sở, tiền đề để phân tích đối chiếu vào thực tiến phát triển nghiệp vụ này tại BIDV, từ đó đề ra các giải pháp phát triển nghiệp vụ ở các chương sau.

42

CHƯƠNG II: THựC TRẠNG NGHIỆP VỤ FACTORING VÀ FORFAITING TẠI NGÂN HÀNG BIDV

Một phần của tài liệu 0492 giải pháp phát triển nghiệp vụ factoring và forfaiting tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w