Việc xây dựng và đưa các sản phẩm vào thị trường không thể thiếu các quy trình hướng dẫn. Quy trình, quy chế chính là cái khung, bộ xương của sản phẩm. Đối với Factoring và Forfaiting cũng vậy, khi quy trình, quy chế chặt chẽ , hợp lý thì nghiệp vụ bao thanh toán mới c ó thể được triển khai nhanh chóng, hiệu quả. N ó g óp
phần giảm thiểu rủi ro và hướng dẫn như một cẩm nang cho cán bộ sử dụng.
Trong việc xây dựng quy trình cần chú ý đến vấn đề bảo hiểm khoản phải thu. Khi tiến hành bao thanh toán, khoản phải thu chính là nguồn đảm bảo và thu nợ. Chính vì thế, đối với những mặt hàng c ó quy định mua bảo hiểm, nhất thiết phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm.
Factoring là sản phẩm c những đ c điểm khác so với sản phẩm cho vay thông thường. Vì thế, ngân hàng cần xem xét để thiết lập hệ thống tính điểm dành riêng cho đối tượng khách hàng bao thanh toán khi nghiệp vụ này được biết đến rộng rãi.
Ngoài ra, khi đến hạn thanh toán, người mua/ ngân hàng bảo lãnh sẽ là người thanh toán cho ngân hàng chứ không phải người bán. Do vậy, BIDV phải quan tâm nhiều hơn đến việc thẩm định khoản phải thu và người mua/ ngân hàng bảo lãnh hối phiếu đò i nợ vì khả năng xảy ra rủi ro chủ yếu từ những đơn vị này chứ không phải từ người bán.
3.2.4 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro
Với một hoạt động mới, đ c biệt là hoạt động bao thanh toán và forfaiting thì vấn đề rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu. Là phương thức hỗn hợp của thanh toán, tín dụng, bảo lãnh nên không c gì ngạc nhiên khi người ta gọi ch ng là hoạt động kinh doanh rủi ro. Thực tế cho thấy, lợi nhuận càng cao thì mức độ rủi ro phải đối m t càng lớn. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả và phát triển vững mạnh, BIDV cần đưa ra các công cụ, biện pháp quản trị rủi ro thích hợp trên cơ sở am hiểu thông lệ quốc tế về từng nghiệp vụ.
81
- Trước khi quyết định tài trợ, việc đầu tiên cần làm là kiểm tra tính chân thực của cáchó a đơn, vì đã không ít trường hợp lập hoá đơn khống. Khi đã khẳng định được tính chân thực của hoá đơn, cán bộ tài trợ thương mại cần phải thẩm định rất kĩ các yếu tố: tính chất của sản phẩm, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp bên mua và bên bán, năng lực tài chính và khả năng thanh toán của bên mua, mối quan hệ giữa người mua và người b 011... để xác định mức tài trợ phù hợp. Việc xác định mức tài trợ phù hợp là để vừa đảm bảo tính cạnh tranh lại vừa tránh được rủi ro cho ngân hàng.
Ngân hàng nên ràng buộc các yếu tố bảo đảm như kí quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh b ng tài sản của bên thứ ba và các hình thức đảm bảo khác c thể c ó. Việc ràng buộc tài sản trong nghiệp vụ này là gắn thêm trách nhiệm đối với những khách hàng sử dụng dịch vụ factoring và forfaiting. Để đề phò ng trường hợp rủi ro phải trích đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro theo đúng tỷ lệ quy định của NHNN.
Đ ồng thời ngân hàng nên thực hiện việc giám sát thường xuyên nhằm kịp thời phát hiện các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn để ngăn ch n và loại trừ.
- Khi là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàngnên c ó những hỗ trợ, tư
vấn thích hợp đối với khách hàng để tránh khách hàng do thiếu thận trọng ho
ặc do trình
độ nghiệp vụ c n hạn chế mà chấp nhận những điều khoản bất lợi do phía nhà nhập
khẩuđưa ra. Đ ng thời tránh được những rủi ro sau này cho ngân hàng.
- Ngân hàng c òn cần nghiên cứu tình hình kinh tế chính trị của nước nhập khẩu để quyết định tài trợ hay không. Trong trường hợp quốc gia nước nhập
khẩuc ó
tình hình kinh tế chính trị không ổn định, Ngân hàng không nên thực hiện tài
trợ vì
khi đ khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu đối với hàng hoá là rất bấp bênh.
82
mạng lưới trên khắp thế giới. Khi thực hiện bao thanh toán, và forfaiting cho một khách hàng ở quốc gia nào thì chi nhánh ở quốc gia đó s ẽ thu thập thông tin một cách dễ dàng, tiến hành đánh giá khách hàng và thẩm định khả năng thanh toán vì vậy giảm được rủi ro cho đơn vị bao thanh toán và các forfaiter.
Việc mở chi nhánh ở nước ngoài là một vấn đề khó thực hiện đối với các ngân hàng Việt Nam bởi sự hạn chế khả năng tài chính cũng như phải có sự cân nhắc giữa chi phí b ỏ ra và hiệu quả mang lại. Hơn nữa, các ngân hàng trong nước cần phải thắng trên sân nhà thì mới có thể thắng trên đấu trường quốc tế.
Do đó , để hoạt động bao thanh toán và forfaiting đạt hiệu quả và phát triển, các ngân hàng rất cần thiết phải mở rộng quan hệ đại lý vì các lợi ích sau:
- Ngân hàng đại lý s ẽ cung cấp dịch vụ và tiện ích về lĩnh vực thanh toán, thông tin liên lạc.
- Ngân hàng đại lý s ẽ cung cấp thông tin về khách hàng, thị trường xuất khẩu của Việt Nam nơi họ c ó trụ sở ho ặc chi nhánh.
- Mạng lưới Ngân hàng đại lý s ẽ giúp ta giảm chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian thực hiện dịch và do đó thu hút được khách hàng quan hệ tài trợ ngoại thương
với ngân hàng.
- Ngân hàng đại lý s ẽ c ó những hỗ trợ về kinh nghiệm, đào tạo về nhân sự.
3.2.6 Xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực và chuyên nghiệp
Vấn đề con người luôn là yếu tố cốt lõi trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nghiệp vụ bao thanh tó an và forfaiting là một nghiệp khá mới mẻ đối với các NHTM tại Việt Nam. Do đó ,việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ và nhân viên thực hiện nghiệp vụ bao thanh t an và forfaiting cần c sự quan tâm tích cực, đào tạo chuẩn mực, c ó chất lượng, cung cấp đủ kiến thức kinh tế thị trường và hoạt động ngân hàng hiện đại, đủ nguồ n nhân lực bổ sung và thay thế theo yêu cầu mới. Đ ặc biệt, ngoại ngữ là kiến thức cần thành thạo đối với người làm lĩnh vực tài trợ thương mại.
Để kịp thời bổ sung kiến thức cho cán bộ, nhân viên nh m phục vụ tốt đối với khách hàng và nâng cao sức cạnh tranh, BIDV cần xây dựng một chiến lược nhân
83
sự từ khâu tuyển chọn tới khâu đào tạo b ồi dưỡng và sử dụng nhân sự như sau:
Trước hết, trong công tác tuyển chọn, cần xây dựng hệ thống chuẩn mực nhất định. Sau khi tuyển chọn, cần bố trí theo đúng năng lực và chuyên môn.
Thứ hai, cần chú trọng đào tạo một cách bài bản cho cán bộ về nghiệp vụ Factoring và Forfaiting b ang các lớp tập huấn nội bộ. Thường xuyên cử nhân viên đi đào tạo về chuyên môn và ngoại ngữ trong và ngoài nước. Đưa cán bộ đi khảo sát thực tế ở các nước đang áp dụng loại hình nghiệp vụ này để học hỏi kinh nghiệm và các kỹ thuật chuyên môn. Các nhà quản lý thường xuyên tham gia những cuộc hội thảo của FCI để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm quốc tế. C ó thể mời các cán bộ có kinh nghiệm ở các ngân hàng lớn về b i dưỡng và triển khai thực hiện factoring và forfaiting.
Thứ ba, c ó sự kiểm tra thường xuyên về chất lượng cán bộ để điều chỉnh, sắp xếp công việc phù hợp hơn, điều này rất có ý nghĩa trong việc khuyến khích cán bộ không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng đòi hỏ i ngày càng cao của công việc, hạn chế rủi ro trong Factoring và Forfaitng
Thứ tư, c ó chế độ đãi ngộ xứng đáng về lương thưởng đối với cán bộ c ó nhiều
thành tích trong công tác, và thực hiện xử phạt phõn nghiờm đối với những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, lợi dụng nghiệp vụ chuyên môn vi phạm pháp luật nham thu lợi riêng, gây ảnh hưởng đến uy tín của các NHTM.
Cử cán bộ tham gia các kh a đào tạo về chuyên môn ho c tổ chức các chuyên đề trong đ mời các giảng viên kinh tế trong và ngoài nước về giảng dạy. Hợp đ ng với các ngân hàng đại lý để nhân viên c ó thể tập sự, học hỏ i kinh nghiệm. Gửi đi đào
tạo ở nước ngoài đối với một số cán bộ nhân viên c ó triển vọng. Phát động phong trào thi đua trong nhân viên nh m khuyến khích tinh thần học h i và làm việc của nhân viên. C thể sử dụng hình thức cộng tác viên để thu h t chất xám trong xã hội.
C ó chế độ tiền lương đúng với yêu cầu công việc nham giữ được những cán bộ nghiệp vụ c kinh nghiệm, năng lực cao.
84
Định kỳ tổ chức sát hạch, thi nghiệp vụ trong thao tác bao thanh toán và forfaiting, về dịch vụ đi kèm bao thanh toán giữa các cán bộ nhân viên.
Đào tạo đội ngũ cán bộ hiện tại thường xuyên theo các hình thức khác nhau đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ mới. Đ ồng thời cũng cần khuyến khích cán bộ ngân hàng tự học tự đi đào tạo lại theo các kênh khác nhau để nâng cao trình độ chuyên môn.
Xây dựng chế độ phân cấp thẩm quyền phán quyết cho rút ngắn được thời gian xử lý nghiệp vụ, cung cấp thông tin nhanh chóng cho khách hàng mà vẫn đảm bảo an toàn cho hệ thống.
3.3 Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Factoring
Tính cho đến thời điểm hiện nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành thông tư 02/2017/TT-NHNN quy định về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Thông tư này s thay thế cho QĐ1096 trước đây và cũng đã khắc phục được một số điểm bất cập trước đây. Tuy nhiên vẫn c òn một số bất cập như sau:
Thứ nhất, định nghĩa chính xác nghiệp vụ bao thanh toán theo thông lệ quốc tế. Cần có sự phân biệt rạch ròi giữa các thuật ngữ “cấp tín dụng” và “mua bán nợ”.Nên tách bạch hoạt động bao thanh toán với cho vay và hai nghiệp vụ này không nên được quản lý và kiểm soát như nhau.
Thứ hai, dù đã b ỏ quy định bên mua hàng phải gửi văn bản xác nhận và cam kết thanh toán cho đơn vị bao thanh toán, nhưng vẫn c ó quy định trong trường hợp không c ó cam kết thanh tó an, thì đơn vị bao thanh toán chỉ được thực hiện bao thanh toán đối với khách hàng trong trường hợp đơn vị bao thanh toán và khách hàng th a thuận b ng văn bản về biện pháp để đơn vị bao thanh toán kiểm soát được các khoản thanh toán của bên mua hàng ho c bên liên quan khác c nghĩa vụ (nếu c ó) cho bên bán hàng. Quy định này c òn khá mông lung, mơ hồ. Vì việc quản lý các kh an phải thu là một trong những dịch vụ đi kèm của bao thanh t an, và việc quản lý như thế nào vẫn đang là bài toán kh với các ngân hàng tại Việt Nam.
85
Như vậy, NHNN cần c ó một văn bản hướng dẫn thêm về nội dung thỏ a thuận giữa bên bao thanh toán và người bán hàng.
Thứ ba, nhằm hạn chế rủi ro cho tổ chức bao thanh toán, nên c ó quy định về quyền của chủ nợ đối với khoản phải thu. Đối với bao thanh toán c ó truy đòi, cần có quy định về quyền của đơn vị bao thanh toán đối với tài sản của người bán. Trong trường hợp người mua không thanh toán ho ặc người bán vi phạm hợp đồng, đơn vị bao thanh toán c ó quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho người bán. Nếu người bán mất khả năng hoàn trả, đơn vị bao thanh toán s ẽ c ó quyền đối với tài sản của người bán tương ứng với số tiền chưa hoàn trả.Đối với bao thanh toán không truy đòi, đơn vị bao thanh toán cũng c ó quyền đối với tài sản của người mua tương ứng với số tiền chưa hoàn trả trong trường hợp người mua mất khả năng thanh toán.
Thứ tư, nên c ó quy định về các điều kiện giới hạn đối với người mua, hạn mức bao thanh toán tối đa của từng người mua so với vốn tự c ó của đơn vị bao thanh toán. Hiện nay, việc quy định về tổng số dư bao thanh toán cho một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự c ó của đơn vị bao thanh toán là không hợp lý bởi vì rủi ro của đơn vị bao thanh toán không phải chỉ nằm ở chỗ người bán mà c òn ở khả năng thanh toán của người mua.
Thứ tư, cần xem xét và quy định rõ việc áp dụng thuế chuyển nhượng đối với hoạt động này.Hiện nay, vẫn chưa c ó bất kỳ văn bản pháp luật nào đề cập đến vấn đề này.
3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan
Theo kết quả điều tra, c ó tới 80% đơn vị bao thanh toán cho rằng lý do khiến doanh nghiệp chưa/ít quan tâm tới việc sử dụng sản phẩm bao thanh toán là do chưa nắm được thông tin về nghiệp vụ này.
Trong trường hợp này, trách nhiệm trước tiên thuộc về các đơn vị bao thanh toán là những người cung cấp dịch vụ nhưng chưa quảng bá đủ mạnh để gi p các doanh nghiệp biết về sản phẩm này. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước c ó thể yêu cầu sự phối hợp, hỗ trợ từ Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để giới thiệu rộng
86
rãi hoạt động bao thanh toán đến các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Trong trung và dài hạn, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ Thương mại để thành lập sàn giao dịch điện tử cho hoạt động bao thanh toán, một mặt thúc đẩy hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng, mặt khác tăng cường một kênh tài trợ vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với việc chuyên môn hoá hoạt động bao thanh toán và với đặc tính giao dịch trực tuyến, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài c ng như các doanh nghiệp s tiết kiệm được rất nhiều chi phí và thời gian giao dịch, từ đó giúp cho hoạt động bao thanh toán - tài trợ vốn cho doanh nghiệp được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, giúp cho dòng chảy vốn trong nền kinh tế được lưu thông.
Để c ó thể triển khai hình thức bao thanh toán ngược trực tuyến tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ Thương mại trình Chính phủ về chủ trương xây dựng và hình thành “sàn giao dịch bao thanh toán” này. Hiện nay, về cơ bản, Việt Nam đã có đủ cơ sở pháp lý để c ó thể tiến hành hoạt động bao thanh toán thông qua sàn giao dịch điện tử. Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử (trong đó c ó quy định về chứng từ điện tử, chữ ký điện tử...) và các văn bản hướng dẫn khác là cơ sở pháp lý quan trọng để c ó thể triển khai sàn giao dịch bao thanh toán tại Việt Nam.
về phía Ngân hàng Nhà nước s ẽ chọn ra một ngân hàng quốc doanh (ho ặc thành lập một công ty tài chính bao thanh toán trực thuộc ngân hàng quốc doanh đảm nhận vai tr đầu mối của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài - những đơn vị s ẵn sàng cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho các doanh nghiệp. Bộ Thương mại s phối hợp trong việc thông tin đến các doanh nghiệp, khuyến khích các bên mua hàng và bên bán hàng tham gia vào sàn giao dịch.
Để xây dựng và vận hành sàn giao dịch, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Thương mại c ó thể kêu gọi tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế quan tâm tới sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như IFC,... Bên cạnh đó , để hỗ trợ thêm sàn giao dịch trong một số năm đầu, Bộ Tài chính c thể nghiên cứu trình Chính
87
phủ c ó cơ chế ưu đãi thuế phù hợp để khuyến khích các tổ chức tín dụng, chi nhánh