Thực trạng hoạt động factoring và forfaiting tại BIDV

Một phần của tài liệu 0492 giải pháp phát triển nghiệp vụ factoring và forfaiting tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75 - 91)

2.3.1 về số lượng giao dịch và các công ty sử dụ ng dịch vụ

Như đã phân tích ở trên, số lượng các giao dịch factoring/forfaiting tại BIDV là rất nh . Bao thanh toán không phát sinh giao dịch. Năm 2015 phát sinh giao dịch forfaiting đầu tiên, và đến nay tổng số lượng giao dịch c n rất khiêm tốn, trên 10 giao dịch.

Ngày thực hiện giao dịch Trị giá giao dịch (USD) Tên hách hàng trong nước

Ngân hàng phát hành L/C Ngân hàng đại lý thực hiện

forfaiting

Ngày đến hạn

02/03/2015 42.235,6

1 CTY CP Xơ SỢI VN Central bank of India DEUTSGSG 07/04/2015

03/05/2015 30.331,5

6 CTY CP Xơ SỢI VN Central bank of India DEUTSGSG 03/07/2015

12/06/2015 35.215,2

3

CTY CP Xơ SỢI VN Central bank of India DEUTSGSG 15/07/2015

29/6/2015 64.854,5

9

CTY CP Xơ SỢI VN Central bank of India DEUTSGSG 19/11/2015

17/9/2015 35.197,9

0 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 0/10/2015

15/02/2016 55.426,6

8

CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 24/06/2016

26/02/2016 56.353,90 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 21/07/2016

13/03/2016 54.256,28 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 15/06/2016

05/08/2016 78.233,27 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 05/10/2016

27/08/2016 69.451,61 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 21/12/2016

23/12/2016 85.267,46 CTY CP Xơ SỢI VN Oriental Bank of Commerce Delhi India DEUTSGSG 18/03/2017

62

63

Tổng trị giá các giao dịch forfaiting là khoảng hơn 700 nghìn USD. Con số này nếu so sánh với doanh số nghiệp vụ chiết khấu của chỉ năm 2016 không cũng là quá nhỏ bé, khoảng 0.1% so với nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ c ó giá.

Khách hàng chỉ c ó một, là công ty xơ sợi VN, hoạt động trong lĩnh vực may mặc, là nhà sản xuất xơ Polypropylene lớn nhất Việt Nam với công suất 500 tấn/tháng. Ngân hàng đại lý là Deutsche Bank Ag Singapore, đã c ó một thỏ a

thuận hợp tác forfaiting với BIDV theo công văn 6267 của BIDV ngày 07/10/2014. Sau 4 tháng kể từ ban hàng công văn này, giao dịch forfaiting đầu tiên mới được thực hiện. Tần suất các giao dịch sau đó cũng không đều. Trị giá giao dịch đều dưới 100.000 EUR.

2.3.2 Quy trình

Với nghiệp vụ Bao thanh toán:

Dù quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN quy định về hoạt động Bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ra đời từ ngày 06 tháng 09 năm 2014, nhưng đến tháng 01 năm 2013, BIDV mới chính thức ban hành quy định 316 hướng dẫn tạm thời về giao dịch Bao thanh toán.Sơ đồ 2.4 Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán tại BIDV

64

Diễn giải:

(1) : Nhà xuất khẩu và Nhà nhập khẩu ký Hợp đồng XNK hàng hó a, dịch vụ.

(2) : Nhà xuất khẩu đề nghị Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu (ĐVBTTXK) cung cấp sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu.

(3) : ĐVBTTXK đề nghị Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu (ĐVBTTNK) cùng cung cấp sản phẩm bao thanh toán cho Nhà xuất khẩu.

(4) : ĐVBTTNK thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của Nhà nhập khẩu.

(5) : ĐVBTTNK trả lời đề xuất của ĐVBTTXK và chuyển bước (6) nếu đồ ng ý tham gia giao dịch bao thanh toán.

(6) : ĐVBTTXK và Nhà xuất khẩu thỏ a thuận và ký Hợp đồ ng bao thanh toán xuất khẩu.

(7) : Nhà xuất khẩu giao hàng cho Nhà nhập khẩu theo đúng thỏ a thuận trong Hợp đồng XNK hàng hó a/dịch vụ.

(8) : Nhà xuất khẩu chuyển nhượng khoản phải thu (thể hiện trên hó a đơn thương mại cho ĐVBTTXK và ĐVBTTXK chuyển nhượng khoản phải thu cho

ĐVBTTNK.

(9) : ĐVBTTXK ứng trước tiền cho Nhà xuất khẩu theo thỏ a thuận tại Hợp đồng bao thanh toán xuất khẩu, thực hiện theo dõi tình hình thanh toán các khoản

phải thu, định kỳ gửi thông báo/sao kê các khoản phải thu cho Nhà xuất khẩu (nếu

c ó nhu cầu).

(10) : Đến hạn thanh toán, ĐVBTTNK tiến hành thu hồ i nợ từ Nhà nhập khẩu.

(11) : Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho ĐVBTTNK.

(12) : ĐVBTTNK chuyển số tiền c òn lại (sau khi trừ phí) cho ĐVBTTXK. (13) : ĐVBTTXK thu hồi nợ (gốc, lãi khoản ứng trước) và phí từ số tiền

65

chậm dựa trên các thỏ a thuận forfaiting với Ngân hàng Đại lý, trong đó c ó quy định những điều kiện như sau:

- về Hối phiếu đòi nợ/Bộ chứng từ xuất khẩu: đã c ó xác nhận chấp nhận thanh toán

của ngân hàng c ó nghĩa vụ thanh toán đối với Hối phiếu/Bộ chứng từ xuất khẩu.

- Về điều kiện L/C thì tùy ngân hàng đại lý s ẽ c ó quy định cụ thể. Hiện nay BIDV

c ó quan hệ với hai ngân hàng đại lý là Deutsche bank và Commerzbank.

Điều kiện L/C với Deutsche bank là:

- Chỉ định Ngân hàng thanh toán trả chậm/chấp nhận/thương lượng là bất kỳ ngân hàng nào (Any bank) ho ặc chỉ định đích danh ngân hàng thanh toán trả chậm/chấp nhận/thương lượng là BIDV. Trong trường hợp c ó quy định khác thì

phải c sự chấp thuận của Deutsche Bank.

- Trường hợp L/C chỉ định Ngân hàng phát hành là ngân hàng chấp nhận/thanh toán trả chậm, Deutsche Bank sẽ yêu cầu Ngân hàng phát hành uỷ quyền cho Deutsche Bank được trả trước hay mua lại bộ chứng từ xuất khẩu trước

khi thực hiện giao dịch này.

- Thời hạn trả chậm L/C: từ 30 đến 180 ngày kể từ ngày giao hàng/ngày hoá đơn/ngày ngân hàng được chỉ định/ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ.

- Trị giá L/C: từ 100,000.00 EUR trở lên ho ặc ngoại tệ khác tương đương. Trường hợp L/C c ó trị giá nhỏ hơn, Deutsche Bank c ó thể xem xét chấp

nhận theo

từng giao dịch cụ thể.

- Không áp dụng đối với L/C trả chậm c ó điều khoản hạn chế việc đòi b Oi hoàn của

66

mua lại, Khách hàng (Người thụ hưởng) phải chuyển nhượng vô điều kiện và không hủy ngang các quyền, lợi ích của mình phát sinh từ L/C và bộ chứng từ xuất trình theo L/C cho BIDV.

- Thời hạn trả chậm của L/C: tối đa là 180 ngày kể từ ngày giao hàng/ngày hóa đơn/ngày ngân hàng chiết khấu nhận được bộ chứng từ.

- Trị giá L/C: từ 1.000.000 USD trở lên ho ặc ngoại tệ khác tương đương. Trường hợp trị giá L/C dưới 1.000.000 USD, COBA sẽ xem xét chấp thuận theo từng giao dịch cụ thể.

Tựu chung, L/C phải là L/C trả chậm, c ó thời hạn thanh toán tối đa 180 ngày, và không c ó những điều khoản hạn chế việc đòi b ò i hoàn của Ngân hàng chiết khấu/Ngân hàng được chuyển nhượng.

Do trị giá L/C theo th ỏ a thuận với Commerzbank khá lớn, trên 1 triệu USD nên toàn bộ các giao dịch forfaiting tại BIDV đều qua Deutsche bank.

Sơ đồ 2.3: Quy trình forfaiting tại BIDV

(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồ ng ngoại thương mua bán hàng h a theo L/C trả chậm

67

(3) BIDV gửi bộ chứng từ kèm hối phiếu đò i nợ đến ngân hàng nhà nhập khẩu để được chấp nhận thanh toán

(4) BIDV tài trợ chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu đòi nợ cho nhà xuất khẩu nếu nhận được chấp thuận thanh toán của ngân hàng phát hành và chấp thuận mua lại khoản chiết khấu này từ ngân hàng đại lý

(5) BIDV bán lại Hối phiếu đòi nợ cho ngân hàng đại lý

2.3.3 Những kết quả đạt được

Mặc dù hiện nay tại BIDV chưa phát sinh giao dịch Bao thanh toán nhưng về cơ bản, bộ khung hướng dẫn đã được hoàn thiện và ngày càng được chú trọng. Nếu năm 2013, mới c ó CV 316 hướng dẫn về sản phẩm Bao thanh toán đầu tiên, thì năm 2014, CV số 2863 ra đời nhằm hướng dãn triển khai nghiệp vụ này. Năm 2015, năm 2016, BIDV cũng tích cực tham gia các hội thảo chuyên đề về Bao thanh toán do FCI

tổ chức. 100% cán bộ tác nghiệp tài trợ thương mại của trụ sở chính đều tham gia. Các ban Khách hàng doanh nghiệp lớn, ban Phát triển sản phẩm bán buôn cũng tham gia và thể hiện thái độ tích cực với tiềm năng mà nghiệp vụ này s ẽ mang đến. Riêng trong năm 2016, Ngân hàng Wells Fargo, một trong những ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ đã tổ chức hai lần giới thiệu và định hướng về Bao thanh toán với chỉ riêng cán bộ

BIDV. Hội thảo được tổ chức trong không khí thân thiện, chia s ẽ với sự dẫn dắt của các chuyên gia hàng đầu từ FCI và Wells Fargo HongKong đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề c n kh c mắc trong nghiệp vụ Bao thanh toán tại BIDV. Như vậy, c thể thấy được sự quan tâm và chú trọng của ban lãnh đạo BIDV đối với nghiệp vụ này và hứa hẹn doanh số khả quan mà dịch vụ này đem lại trong tương lai.

Đối với nghiệp vụ forfaiting, mặc dù số lượng giao dịch không lớn, nhưng có thể nói BIDV đã đi đầu trong việc thực hiện nghiệp vụ này tại Việt Nam. Ngành sản xuất được tài trợ khá rõ ràng, là một trong những ngành nghề tiềm năng để phát triển forfaiting, đó chính là dệt may. Hệ thống văn bản hướng dẫn, quy trình đã cập nhật và bám sát với thực tiễn. Hiện BIDV c hai ngân hàng đại lý là Deutsche bank và Commerzbank, là những ngân hàng lớn, có uy tín và kinh

Quốc gia 0 201 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Indonesi a T T 819 810" 2" 68 7 68 Malaysi a 1.05 8 1.05 0 1.78 2 1.78 2 1.782 33 0" 1.527 Singapore 5.80 0 6.67 0 8.67 0 9.97 0 37.840 38.900 40.500 Thailan d 5 2.09 0 3.08 9 4.33 8 3.34 4.144 4.414 0 5.30 Vietna m 6 5 67 67 ĩõõ" 100" 33 5^ 65 7 Châu Á 396.212 561.371 616.424 634.441 648.716 596.633 555.550 68 2.3.4 Những hạn chế

Thứ nhất, chưa bắt kịp với xu hướng thị trường

Là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, BIDV lại khá chậm nhịp so với các ngân hàng khác trong nghiệp vụ Bao thanh toán, đặc biệt là những năm gần đây, khi doanh số Bao thanh toán tăng vọt tại Việt Nam.

Đơn vị: Triệu EUR

Biểu đồ 2.8: Doanh số bao thanh toán ở Việt Nam từ năm 2 O 1 O - 2016

Theo số liệu thống kê không đầy đủ của Hiệp hội bao thanh toán quốc tế (FCI) , doanh số từ hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016 tăng từ 65 lên 658 triệu EUR, tương ứng tăng trưởng trung bình 1.012.3%∕7 năm = 144.7%/năm (chỉ tổng hợp số liệu từ Vietcombank, Vietinbank và Techcombank). Tuy nhiên, mức tăng chủ yếu chỉ diễn ra từ năm 2014 đến năm 2016. Trong 03 năm này, doanh số bao thanh toán ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc từ 100 triệu EUR lên đến hơn 600 triệu EUR. C ó thể nó i đây là sự phát triển bùng nổ của Bao thanh toán tại Việt Nam.

Việc chần chờ trong triển khai, phổ biến nghiệp vụ Bao thanh toán tại BIDV c òn thể hiện ở việc BIDV không tham gia vào hiệp hội Bao thanh toán thế giới FCI. Hiện nay, tại Việt Nam, c ó 3 ngân hàng là thành viên chính thức của Hiệp hội này là Vietcombank, Vietinbank và Techcombank. Ch ng đường này c n khá dài vì

69

không xét tương quan của BIDV so với các ngân hàng trong nước mà xem xét doanh số Bao thanh toán của Việt Nam với các nước trong khu vực c òn rất nhỏ.

Bảng 2.5: So sánh doanh số bao thanh toán của Việt Nam với một số nước trong khu vực ASEAN

Đơn vị: Triệu EUR

Nguồn: https://fei. nl/en/home

Tính riêng trong năm 2016, doanh số bao thanh toán của Việt Nam chỉ chiếm tương ứng 0,26%; 2,4%; 5,6% và 12,5% so với doanh số bao thanh toán của

Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Những con số này chắc chắn s ẽ đưa ra nhìn nhận khác với ban lãnh đạo BIDV để nghiệp vụ này thực sự phát huy vai trò của nó với doanh thu tài trợ thương mại của BIDV.

Với hoạt động forfaiting, BIDV cũng chưa tận dụng được nguồn tiềm năng là khách hàng s ẵn c ó trong lĩnh vực may mắn để tiếp thị mở rộng khách hàng. Đơn cử năm 2016, hàng dệt may có tỷ trọng đứng thứ 5 trong các ngành hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, dù đã cung cấp thành công cho công ty xơ sợ Việt Nam, BIDV đã không tiến hành mạnh tay tư vấn cho các doanh nghiệp khác c ng ngành. Đ c biệt là các doanh nghiệp c ó làm ăn với thị trường Trung Quốc, là thị trường mà Bao thanh toán cũng khá phát triển, c ó rất nhiều đại lý Factor.

Thứ hai , công tác thẩm định cấp hạn mức còn chậm và chưa phù hợp đối với hoạt động Factoring

70

Để phù hợp với một phương thức thanh toán đơn giản, thích ứng với môi trường kinh doanh thương mại năng động, yếu tố thời gian là hết sức quan trọng đối với cả khách hàng cũng như ngân hàng. Tuy nhiên, các báo cáo đánh giá nội bộ cho thấy công tác thẩm định khách hàng để trả lời các yêu cầu cấp hạn mức đối với khách hàng c òn chậm so với mức độ trung bình của các đơn vị bao thanh toán. Việc thẩm định và cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng vẫn theo một quy trình tín dụng chung mà chưa c ó quy trình riêng cho Factoring nên kể cả thời gian lẫn hạn mức cấp đều chưa phù hợp.

Thứ ba, thiếu kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động factoring/forfaiting

Việc quản lý các khoản phải thu đòi hỏi cần c ó một bộ phận, phòng ban chuyên nghiệp trong khi các cán bộ tài trợ thương mại chưa được đào tạo chuyên sâu về tín dụng và các khoản phải thu. Hoạt động bao thanh toán cho phép factor được sử dụng một khoảng thời gian tối đa 90 ngày kể từ ngày đến hạn của khoản phải thu để thực hiện công tác thu nợ trước khi phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng. Tuy nhiên khả năng thu nợ sớm luôn là mục tiêu và cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dịch vụ của đơn vị bao thanh toán. C ó thể núi, c ỏ c giao dịch thu nợ bao thanh toán thực tế trong thời gian qua đã thể hiện sự lúng túng của các nhân viên ngân hàng trong tiếp cận và thực hiện thu nợ từ phía khách hàng. Việc thu nợ chủ yếu do từ phía khách hàng chứ không phải là những tác động từ phía ngân hàng. Ví dụ ở Vietcombank, hầu hết các khoản nợ c tranh chấp mà phía đối tác đề nghị Vietcombank thực hiện các thủ tục khởi kiện doanh nghiệp đều chưa thực hiện được. Việc thu nợ với đ ng nghĩa của hoạt động bao thanh toán chưa phải là thế mạnh của VCB cũng như của các ngân hàng nó i chung. Nguyên nhân là do từ trước đến nay, việc thu nợ trong các hoạt động tín dụng bản chất là các biện pháp xiết nợ để thu hồi chứ chưa cú tớnh chuyên nghiệp của một nghề thu nợ. Nếu c ó điều kiện để tiếp xúc với cán bộ làm công tác thu nợ thì thấy rằng ngay cả các kỹ năng cơ bản của nghiệp vụ thu nợ hay những hiểu biết pháp lý về hoạt động thu nợ của Việt nam thì vẫn c n hạn chế. Như vậy, chuẩn bị kĩ càng là một việc quan trọng để hạn chế các rủi ro về sau.

71

C òn với hoạt động forfaiting, dù đã c ó kinh nghiệm thực hiện giao dịch, nhưng BIDV cũng chỉ đồng ý thực hiện giao dịch khi có một bên thứ ba đồng ý mua lại hối phiếu đòi nợ. Đây là một hình thức đảm bảo an toàn cho BIDV nhưng lại làm giảm doanh thu và tạo thêm nhiều chi phí cho Khách hàng.

Thứ tư, chưa tiếp thị được đến các khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu của dịch vụ Bao thanh toán và forfaiting tại BIDV là các doanh nghiệp xuất/nhập khẩu dệt may, đồ gỗ nội/ngoại thất, điện tử và linh kiện, thủy/hải sản đông lạnh và các mặt hàng khác c ó chất lượng ổn định, ít hư hại, thiếu hụt trong quá trình vận chuyển, ít xảy ra tranh chấp thương mại. Dù đã xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu này, nhưng việc tiếp thị sản phẩm tới khách hàng c n khá nhiều bất cập. Do đ c th của mô hình xử lý tập trung hoạt động tác nghiệp tại hội sở, nên phần đông cán bộ chi nhánh không nắm rõ được đặc

Một phần của tài liệu 0492 giải pháp phát triển nghiệp vụ factoring và forfaiting tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w