Hệ thống pháp luật hiện hành về Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện triệu phong, tỉnh quảng trị min (Trang 83 - 84)

PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ

5. Bố cục luận văn

2.2. Đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung Kiểm soát chi thường xuyên

2.2.6.1 Hệ thống pháp luật hiện hành về Ngân sách Nhà nước

Hệ thống pháp luật hiện hành về NSNN chưa được chặt chẽ và đồng bộ. Cụ thể:

- Cơ chế kiểm tra, kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cịn lỏng lẻo mà nguyên

nhân cơ bản là do phương thức cấp tạm ứng của NSNN có phạm vi và đối tượng rộng. Chính vì vậy, tình trạng rút vốn NSNN bằng hình thức tạm ứng, khơng thanh tốn trực tiếp qua KBNN là một hiện tượng xảy ra khá phổ biến hiện nay.

- Hiệu lực của hệ thống kiểm sốt chi NSNN cịn yếu: Kế toán các đơn vị dự

tốn chưa đủ trình độ và khả năng để có thể đảm đương nhiệm vụ giám sát việc chuẩn chi đúng chính sách, chế độ quy định. Điều này, một phần do năng lực, trình độ chun mơn của họ, song chủ yếu là do quyền lợi chính trị, kinh tế của họ vẫn phụ thuộc vào người ra quyết định chuẩn chi. Do đó, khơng chỉ những người đồng tình với quyết định sai chính sách, chế độ mà cả những người khơng đồng tình cũng khơng thể phản đối quyết định chuẩn chi của thủ trưởng đơn vị mình. Về phía đội ngũ kế tốn cơng (cán bộ KBNN) cũng chỉ mới tập trung ở các trụ sở KBNN. Do đó đối với những khoản cấp tạm ứng, khơng thanh tốn trực tiếp qua KBNN thì KBNN cũng khơng thể kiểm sốt được.

- Phân định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý

chưa thực sự rõ ràng, còn trùng lặp và chồng chéo. Hiện nay, có nhiều đơn vị cùng tham gia vào quá trình quản lý và kiểm soát chi song lại chưa quy rõ trách nhiệm của người chuẩn chi, người kiểm soát chi đến đâu. Chẳng hạn cơ quan tài chính (hoặc cơ quan quản lý cấp trên) có nhiệm vụ thẩm tra dự toán chi của đơn vị, kiểm tra và xét duyệt quyết toán thu, chi NSNN của các cơ quan đơn vị, KBNN có trách nhiệm kiểm tra, cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN. Như vậy ở đây đã có sự trùng lặp nhiệm vụ của cơ quan tài chính, cơ quan quản lý cấp trên và KBNN trong việc kiểm tra, kiểm soát chi NSNN. Cùng một vấn đề (chi NSNN) lại có nhiều cơ quan kiểm tra, kiểm sốt. Tình trạng này vừa gây tốn kém, vừa không phù hợp với quan điểm cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay. Đồng thời dễ phát

sinh tư tưởng ỷ lại trong q trình kiểm tra, kiểm sốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện triệu phong, tỉnh quảng trị min (Trang 83 - 84)