Giải pháp liên kết phát triển du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển ngành du lịch tại vùng lăng cô – cảnh dương, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế min (Trang 99 - 100)

5. Kết cấu luận văn

3.2.3. Giải pháp liên kết phát triển du lịch

- Xây dựng diễn đàn phát triển du lịch, tổ chức định kỳhàng năm tạo cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý và phát triển du lịch.

- Đẩy mạnh liên kết giữa các tỉnh, vùng để phát huy các lợi thếvà đặc điểm

tài nguyên tạo các sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú. Đặc biệt, các tỉnh thành trên “Con đường di sản miền Trung” từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

- Chú trọng liên kết với thành phố Đà Nẵng, thành phố Huế và các khu du lịch quốc gia khác trong vùng để tạo tuyến du lịch liên hoàn nhằm thu hút khác và đa dạng sản phẩm du lịch, cùng khai thác, phát triển và kéo dài thời gian lưu trú của

khách tại Lăng Cô - Cảnh Dương.

- Liên kết chặt chẽ với các vùng đầu mối tập trung khách du lịch của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh để qua đó tìm kiếm và kết hợp với các hãng lữ hành lớn trong việc khai

thác và tổ chức các tour du lịch mới hấp dẫn đến Lăng Cô - Cảnh Dương.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật, thi đấu thể thao và xúc tiến quảng bá du lịch tầm quốc gia và quốc tế. Mở rộng và phát huy các mối quan hệ hợp tác song phương nhằm tăng cường quảng bá, thu hút đầu tư.

- Hỗ trợ, kêu gọi các đơn vị lữ hành nhằm xây dựng hình thành chuỗi sản phẩm tại tam giác du lịch giữa “Lăng Cô – Cảnh Dương, Cố đô Huế và Bạch Mã” đảm bảo hiệu quả dịch vụ, hoạt động vui chơi, giải trí, ăn uống, lưu trú nhằm kéo dài thời gian lưu trú tại tỉnh ThừThiên Huếvà doanh thu du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển ngành du lịch tại vùng lăng cô – cảnh dương, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế min (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)