5. Kết cấu luận văn
3.2.5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
- Xây dựng chính sách đào tạo nhân lực tập trung vào Vùng Lăng Cô – Cảnh
Dương với các cơ chế vềđào tạo nhân lực cho cán bộ quản lý các đơn vị kinh doanh du lịch dịch vụ, vận chuyển khách du lịch, du lịch cộng đồng.
- Triển khai các chính sách thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp; có chính sách thu hút nguồn nhân lực bên ngoài.
- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; khuyến khích đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực địa phương.
- Phối hợp mở các lớp bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn nghiệp vụvà kỹ năng giao tiếp phục vụ khách du lịch cho người dân trực tiếp tham gia các hoạt
động dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch cộng đồng. Hợp tác với các trung tâm đào
tạo lớn trong và ngoài tỉnh và các tổ chức đào tạo quốc tế. Khuyến khích mở các trường lớp hoặc trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tạo điều kiện để các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huếliên kết với các trường đào tạo chuyên ngành tổ chức các lớp đào tạo cán
bộ quản lý, nhân viên phục vụchuyên ngành du lịch.
- Khuyến khích các tổ chức kinh tế, kinh tế - xã hội, doanh nghiệp tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch.
- Liên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực
trong các tổ chức, đơn vị kinh doanh du lịch.
- Nâng cao nhận thức về du lịch: Tổ chức các chuyến tham quan, trao đổi
đến các điểm đến/khu du lịch thành công trong phát triển du lịch bền vững, du lịch
có trách nhiệm. Giáo dục bồi dưỡng những kiến thức vềvăn minh thương mại, văn
- Nghiên cứu chính sách, thu hút nhân lực có tay nghề, trình độ từnơi khác
về làm việc trong lĩnh vực du lịch; tăng cường công tác dạy nghề ngắn hạn nhằm trang bị kiến thúc, kỹ năng căn bản về du lịch cho lao động gián tiếp, người dân
tham gia kinh doanh du lịch.