- Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ. Kiểu câu Ai là gì ? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ
Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Là gì (là ai, là con gì) ?
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ)
Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 2 I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng (nh tiết 1). 2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thòi gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (nh tiết 1).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem nội dung ở dới).
- Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết cha hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập.
- Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng. Sau đó, các em luyện tập lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thòi gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.
2. Kiểm tra bài đọc và học thuộclòng lòng
- Thực hiện nh tiết 1.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
- Gọi một HS đọc to nội dung bài
tập trớc lớp. - Một HS đọc to yêu cầu của bài tập,cả lớp theo dõi đọc thầm. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm
gì ? - HS trả lời : Lập bảng tổng kết vềcác loại trạng ngữ. - GV hỏi HS các kiến thức liên quan
đến trạng ngữ : + Trạng ngữ là gì ?
+ Có những loại trạng ngữ nào ? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ ; mời một đến hai HS đọc lại.
- Một HS đọc, cả lớp theo dõi.
1. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mụcđích... của sự việt nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa đích... của sự việt nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ, vị ngữ.
2. Các loại trạng ngữ :
1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏiở đâu ?
2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời các câu hỏi : Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy giờ ?,...
3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi : Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ?
4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời các câu hỏi : Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?,...
- GV hỏi giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập bằng cách dán tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài : Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học ; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác.
- HS lắng nghe và theo dõi.
- Yêu cầu HS làm bài. GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho bốn HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân, các em làm bài vào vở bài tập. Bốn HS làm bài trên phiếu.
- Yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi.
- GV hớng dẫn HS nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. Đáp án :
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu ? - Ngoài v ờn, hoa đua nhau nở.
Trạng ngữ chỉ thời gian
Khi nào ? Mấy giờ ?