Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 87 - 98)

- Chức vô địch thuộc về Tôm Chíp Nhng phải khám xem nó có lắp chiếc cánh quạt nào không đã.

3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Bài tập 1

- Gọi HS đọc to nội dung Bài tập 1. - Một HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.

- Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát tranh, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- HS làm việc theo nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV nhắc HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của (thầy) cô.

- HS có thể kể tỉ mỉ từng đoạn của câu chuyện, hoặc kể vắn tắt nếu nh không nhớ kĩ, nhng phải kể đúng cốt truyện.

- Gọi HS trình bày, GV và cả lớp

theo dõi, nhận xét. - HS xung phong kể lần lợt từngđoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). Cả lớp theo dõi nhận xét. Ví dụ kể vắn tắt :

- GV bổ sung, góp ý nhanh, cho điểm những HS kể tốt.

+ Tranh 1 : Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chị Hà làm trọng tài. Hng Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công.

+ Tranh 2 : Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu ta rụt rè, bối rối. Bị các bạn trêu chọc, cậu quyết định vào vị trí nhng đến gần điểm đệm nhảy thỉ đứng sựng lại.

+ Tranh 3 : Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ hai. Nhng đến gần hố nhảy, cậu bỗng quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi ngời cời ồ. Thì ra Tôm Chíp đã nhìn thấy một bé trai đang lăn theo bờ mơng nên lao đến, vọt qua con mơng, kịp cứu đứa bé sắp rơi xuống nớc.

+ Tranh 4 : Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua đợc con mơng rộng ; thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp.

Bài tập 2, 3

- Gọi một HS đọc yêu cầu của Bài

tập 2, 3. - Một HS đọc to Bài tập 2, 3. Cả lớptheo dõi. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm

đôi, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Lu ý HS : Kể câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xng “tôi”, kể theo cách nhìn cách nghĩ của nhân vật. Sau khi kể xong, trao đổi với bạn về các yêu cầu của Bài tập 3.

- Hai HS ngồi cạnh nhau, “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau nghe câu chuyện ; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa của câu chuyện.

trớc lớp. Yêu cầu mỗi HS khi nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.

chuyện theo cách nhập vai trớc lớp. Sau khi kể xong, HS trao đổi, đối thoại với các bạn theo các yêu cầu trong Bài tập 3. Ví dụ :

+ Mỗi HS có thể thích một chi tiết trong câu chuyện. Chẳng hạn : có em thích chi tiết Dũng béo vỗ đùi thị uy rồi cũng nhảy qua hố, chỉ phải cái chân cậu lún sâu xuống lớp đất mềm khiến cả bọn phải xúm vào

nhổ cậu lên

“ ” vì chi tiết này tả Dũng Béo rất ngộ nghĩnh. / Em khác có thể thích chi tiết Chị Hà lội sang bờ mơng bên kia, mấy đứa lần lợt lội sang theo vì chi tiết này chứng tỏ con mơng rất rộng khiến mọi ngời không dám nhảy qua nh Tôm Chíp./ Cũng có em thích câu Dũng Béo đề nghị ở cuối truyện phải khám Tôm Chíp xem nó có lắp cái cánh quạt nào không đã vì chi tiết này rất khôi hài.

+ Về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp : Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh, dũng cảm nên đã kịp thời cứu em nhỏ.

+ Về ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình, cứu ngời bị nạn : trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - GV và cả lớp nhận xét các bạn kể,

sau đó bình chọn ra bạn nhập vai đúng kể chuyện hay nhất ; bạn hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng và hấp dẫn nhất.

- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. Các em nhận xét và bình chọn đợc các bạn nhập vai đúng kể chuyện hay nhất ; hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng và hấp dẫn nhất.

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho nhiều ngời cùng nghe ; đọc trớc đề bài và gợi ý của

tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc

tuần 33 để tìm đợc câu chuyện nói

- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội.

Tập đọc

những cánh buồm I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của ngời cha, suy nghĩ hồi tởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Tờ giấy ghi lời nói của cha và của con dới dạng lời nói trực tiếp. Chẳng hạn nh sau :

Con : - Cha ơi !

Sao xa kia chỉ thấy nớc thấy trời ...

Cha : - Theo cánh buồm đi mãi đến trời xa Sẽ có cây, có cửa có nhà....

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS đọc nối tiếp bài út Vịnh và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung của bài.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

- Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ ai đang làm gì ?

- Đây là tranh minh hoạ cho bài thơ

Những cánh buồm, một bài thơ hay nổi tiếng của nhà thơ Hoàng Trung Thông. Giờ học hôm nay chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ này để thấy đợc tình thơng con, niềm xúc động của ngời cha trớc những ớc mơ đẹp của ngời con nhỏ tuổi.

- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ Hai cha con đang dạo chơi trên bờ biển.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc năm khổ thơ của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Năm HS nối tiếp nhau đọc năm khổ thơ của bài. Mỗi HS đọc một khổ thơ.

- GV có thể ghi bảng những những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một khổ thơ. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - GV yêu cầu HS nêu những từ mà

các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa giúp HS các từ mà các em không biết.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc từng khổ thơ.

- GV đọc diễn cảm bài thơ giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của ngời cha với con ; chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai, trầm ngâm,..) ; lời của con - ngây thơ, hồn nhiên ; lời cha : ấm

áp, dịu dàng.

b) Tìm hiểu bài

- GV cho HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu : Dựa vào những hình ảnh đã đ- ợc gợi ra trong bài thơ, hãy tởng t- ợng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, sau đó đại diện một vài nhóm trình bày trớc lớp. Chẳng hạn: Sau trận ma đêm rả rích, bầu trời và bãi biển nh đợc gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng vàng rực rỡ, cát nh càng mịn, biển nh càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Ngời cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai béo tròn, lon ton bớc bên cha. Bóng cậu in trên cát tròn vo chắc nịch.

- Gọi HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5. GV tranh thủ dán lên bảng những tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.

- Một HS đọc to các khổ thơ theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và quan sát lời nói trực tiếp của cha và con mà GV đã dán lên bảng.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, dựa vào các lời nói của cha và con trên bảng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Gọi đại diện một vài nhóm thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trớc lớp.

- Đại diện một vài nhóm trình bày, nội dung có thể nh sau :

Hai cha con bớc đi trong ánh nắng hồng của buổi sớm mai. Bỗng nhiên cậu con trai lắc lắc tay cha hỏi : “Cha ơi ! Sao ở xa kia chỉ thấy nớc thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy ngời ở đó ?” Ngời cha mỉm cời bảo : “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ có cây, có cửa có nhà. Nhng nơi đó cha cũng cha hề đi đến”. Ngời cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ cánh buồm bảo : “Cha hãy mợn cho con những cánh buồm trắng kia nhé, để con đi..”. Lời đứa con làm ngời cha bồi hồi cảm động. Vì chính ông khi còn bé cũng đã có lần ớc mơ nh ớc mơ của con trai ông bây giờ. - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy - Những câu hỏi ngây thơ của con

ngời con có ớc mơ gì ? cho thấy ớc mơ của ngời con rất đẹp. Ngời con muốn đi tới nơi chân trời góc biển để khám phá, khao khát muốn hiểu biết về biển, về vũ trụ bao la và cả những điều cha biết trong cuộc sống.

- Gọi một HS đọc to khổ thơ cuối. Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi : ớc mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?

- ớc mơ của ngời con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ của cha.

c) Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. - Năm HS đọc diễn cảm nối năm đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc diễn cảm của bài (nh trên).

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm

đoạn thơ sau : - Bốn đến năm HS luyện đọc diễncảm theo hớng dẫn của GV. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.

Cha ơi !

Sao xa kia / chỉ thấy nớc / thấy trời

Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy ngời ở đó Cha mỉm cời / xoa đầu con nhỏ

Theo cánh buồm / đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây / có cửa / có nhà

Những nơi đó / cha cha hề đi đến

Cha lại dắt con đi trên cát mìn ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm / nhìn mãi cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm / nói khẽ :

Cha mợn cho con cánh buồm trắng kia nhé Để con đi...

- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài

theo nhóm. - HS học thộc lòng bài thơ theonhóm đôi. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng

giữa các dãy lớp theo kiểu trò chơi “xì-điện”. GV là trọng tài tổ chức cho HS thi.

- Các dãy thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ mình thích trớc lớp theo kiểu “xì điện”. Cách chơi :

Nhóm này đọc xong một khổ thơ có quyền “xì điện” một bạn bất kì của nhóm kia đọc khổ thơ tiếp theo. Nếu bạn đó không đọc đợc thì bạn khác có thể đọc thay nhng số điểm của lần đọc thay chỉ đợc tính một nửa. Mỗi bạn đợc đọc một lần.

- GV nhận xét, theo dõi chấm điểm cho từng nhóm và tuyên bố nhóm thắng cuộc.

- HS tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò

- Bài thơ nói lên điều gì ? - Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

trả bài văn tả con vật I. Mục tiêu

1. Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo), biết rút kinh nghiệm về các viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình.

3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy (cô) khen, biết vận dụng tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,... trong bài làm của HS cần chữa chung trớc lớp.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh (tiết Tập làm văn trớc) mà các em đã hoàn chỉnh ở nhà.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét, đánh giá việc trình

bày của từng HS.

1. Giới thiệu bài

viết bài tập làm văn tả con vật. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ trao đổi, sửa chữa, rút kinh nghiệm về bài viết của các em để những bài viết sau ngày một hay hơn.

2. Nhận xét chung bài làm của HS

- Yêu cầu HS đọc lại đề bài đã ra. - GV gọi HS nêu yêu cầu của đề.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 87 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w