Huychơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huychơng Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 59 - 70)

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắ c: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.

b)Huychơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huychơng Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huychơng và kỉ niệm chơng. Học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau.

- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : Nam và nữ

I. Mục tiêu

1.Mở rộng vốn từ : Biết đợc các từ ngữ chỉ những phẩm chất đáng quý nhất của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

2.Tích cực hoá vốn từ bàng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung Bài tập 1a ; để khoảng trống cho HS làm Bài tập 1b.

- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm Bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hai HS nêu các tác dụng

của dấu phẩy và lấy ví dụ minh hoạ. - Hai HS thực hiện theo yêu cầu củaGV. Các em nói về ba tác dụng cuả dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở Bài tập 1, tiết ôn tập về dấu phẩy. - GV nhận xét và cho điểm từng HS.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Các em đã đợc học một tiết Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta cùng tiếp tục học tiếp chủ điểm này.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2.Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1

- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.

+ Phần a

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu a của bài, phát bút dạ và phiếu cho ba, bốn HS làm bài.

- HS tự làm bài vào vở bài tập. Ba đến bốn HS làm bài trên phiếu. - Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài

lên bảng và trình bày. GV hớng dẫn HS nhận xét và chốt lại đáp án đúng.

Đáp án :

- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét theo hớng dẫn của GV.

a)

+ Phần b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nêu yêu cầu : Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của ng- ời phụ nữ Việt Nam.

- HS trả lời : Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam là : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lợng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi ngời, có đức hy sinh, nhờng nhịn,...

Bài tập 2

- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm

thực hiện yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập, suynghĩ trao đổi, thảo luận theo nhóm để làm bài.

- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận

trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày.

- GV hớng dẫn HS nhận xét chốt lại

lời giải đúng. - HS nhận xét.

- Đáp án :

+ Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. (Mẹ bao giờ cũng nhờng những gì tốt nhất cho con).

+ Lòng thơng con, đức hy sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ.

+ Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng

giỏi (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông

cậy vào ngời vợ hiền. Đất nớc có loạn phải trông cậy vào vị tớng giỏi).

+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. bất khuất

trung hậu đảm đang

anh hùng Biết gánh vác, lo toan mọi việc

Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi th ờng Không chịu khuất phục tr ớc kẻ thù

+ Giặc đến nhà,đàn bà cũng đánh. (Đất n- ớc có giặc, phụ nữ cùng tham gia diệt giặc).

+ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng

- Yêu cầu HS tự nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ và gọi HS đọc thuộc lòng trớc lớp.

- HS nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng trớc lớp.

Bài tập 3

- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu

bài tập : - HS lắng nghe.

+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở Bài tập 2.

+ Không chỉ đặt một câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra đợc câu tục ngữ.

- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lần lợt đọc từng câu văn của mình.

Ví dụ : Mẹ là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con, luôn nhờng nhịn, hi sinh, nh tục ngữ xa có câu : Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. (1 câu)/ Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi ng- ời nhớ đến ngay câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (1 câu) / Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ mẹ đảm đang, giỏi giang, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo, đúng là : Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi. (3 câu)

- GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt đợc câu có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất. GV đánh giá cao những câu văn sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng

- HS lắng nghe.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học ; khen HS và những nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 3 vào vở.

- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham Gia I. Mục tiêu

- HS biết sắp xếp các tình tiết kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên, chân thực một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.

- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,...

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viết đều bài của tiết kể chuyện.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hai HS lên kể lại chuyện các em đã đợc nghe hoặc đợc đọc có nội dung nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trong tiết Kể chuyện thuộc chủ điểm Nam và nữ hôm nay, mỗi em sẽ kể một câu chuyện về một việc làm tốt của những ngời bạn xung quanh các em.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã

viết sẵn trên bảng. - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọcthầm.

1. Kể về một việc làm tốt của bạn em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đặt câu hỏi để phân tích đề : + Đề bài yêu cầu kể một câu chuyện có nội dung nh thế nào ? + Những câu chuyện đó có ở đâu ?

- HS trả lời :

+ Nội dung kể về một việc làm tốt của bạn em.

+ Những câu chuyện đó có thực mà em đợc tận mắt chứng kiến.

- GV nghe HS trả lời và gạch dới những từ ngữ cần chú ý (nh trên) bằng phấn màu.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong sgk. - Một HS đọc gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc.

- GV : Ngoài những việc làm tốt nh đã nêu ở gợi ý 2, các em còn thấy những việc làm tốt nào khác mà gợi ý cha nói tới ? (GV nghe và chốt lại từng việc làm tốt của HS).

- HS có thể nêu thêm các việc làm tốt của bạn nh : nhặt đợc của rơi trả lại ngời đã mất, giúp đỡ em nhỏ lạc đờng, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ,... - GV mời HS giới thiệu về câu

chuyện mà các em chọn kể. - HS lần lợt giới thiệu về nhân vậtvà việc làm tốt của nhân vật mà các em chọn kể.

- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý lập dàn ý sơ bộ cho câu chuyện của mình.

- HS nghe dựa vào gợi ý lựa chọn chuyện để kể, lập dàn ý sơ bộ ra giấy nháp để chuẩn bị cho việc kể chuyện của mình.

- GV nhắc HS chú ý : Loại bài kể chuyện tham gia hoặc chứng kiến phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất em (tôi, em). Nếu kể câu chuyện trực tiếp tham gia chính em cũng là một nhân vật trong chuyện ấy.

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

b) Thực hành kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi.

+ GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, góp ý về nội dung, lời kể cho từng HS.

+ Hớng dẫn HS đặt những câu hỏi để trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn vừa kể.

- HS kể chuyện theo nhóm.

+ Hai HS quay lại với nhau kể cho nhau nghe một một việc làm tốt mà mình chứng kiến hoặc tham gia. + Sau khi kể, HS nêu những câu hỏi trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tình cảm, thái độ,.... của bản thân đối với chuyện vừa kể.

- Tổ chức thi lể trớc lớp.

+ GV gọi những HS xung phong kể chuyện trớc lớp nêu tên chuyện mà các em định kể, GV kết hợp ghi tên các em và tên câu chuyện lên bảng.

- HS thi kể trớc lớp.

+ HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ khi bình chọn. + GV dán lên bảng tiêu chí đánh

giá bài kể đã chuẩn bị sẵn và mời một HS đọc lại.

+ HS đọc các tiêu chí đánh giá : * Nội dung (kể có phù hợp với đề bài không). * Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không). * Cách dùng từ có chính xác không, giọng kể có tự nhiên hấp dẫn không.

+ GV yêu cầu HS kể. + HS có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng để lần lợt kể các câu chuyện nói về việc làm tốt của bạn. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn hoặc của cô giáo.

Ví dụ :

* Câu chuyện bạn kể nói lên điều gì ? * Bạn kể câu chuyện này nhằm làm gì ?

* Em thấy cần học tập ở bạn điều gì ? * Em cảm thấy thế nào khi thấy bạn mình làm đợc một việc làm tốt ?... - GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra

bạn kể hay và hấp dẫn nhất. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn cócâu chuyện hay, hấp dẫn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho ngời thân nghe hoặc viết nội dung những câu chuyện đó vào vở.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập đọc

bầm ơi I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.

3. Đọc thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS đọc nối tiếp bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung của bài.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi : Tranh vẽ ai đang làm gì ? - Đây là tranh minh hoạ cho bài thơ lục bát Bầm ơi một bài thơ hay nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu. Hôm nay chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ này để cảm nhận đợc tình thơng bao la của ngời mẹ hiền ở hậu ph- ơng và tấm lòng thơng nhớ, biết ơn mẹ của ngời chiến sĩ ngoài mặt trận trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

- HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ hình ảnh anh bộ đội đang nghĩ về ngời mẹ đang cấy ngoài đồng nơi quê nhà.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc bài thơ. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc bốn đoạn thơ của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Lu ý ngắt hơi tự nhiên ở câu :

Mạ non / bầm cấy mấy đon Ruột gan / bầm lại thơng con / mấy lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và không cao giọng cuối câu hỏi (vì đây là câu hỏi nội tâm) :

Bầm ơi / có rét không bầm ?

- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bốn đoạn của bài thơ.

- GV có thể ghi bảng những những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc

thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Gọi một HS đọc từ đợc chú giải

trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa giúp HS các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài.

- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thơng của ngời con với mẹ. Chú ý đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ hơi dài khi kết thúc.

- HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 59 - 70)