Cần mẫ n: siêng năng và lanh lợi.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 37 - 46)

Bài tập 2

- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài

tập trớc lớp. - Một HS đọc to yêu cầu của bài tập.Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài tập theo

nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ bốn đến sáu HS.

- HS làm việc theo nhóm. Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi, thảo luận trong nhóm về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.

- Gọi HS trình bày. - Đại diện các nhóm lần lợt phát biểu ý kiến.

- GV hớng dẫn HS nhận xét và thống nhất ý kiến.

Đáp án :

- HS nhận xét theo yêu cầu của GV.

- Phẩm chất chung của hai nhân vật Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm tới

ngời khác :

+ Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn đợc sống.

+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần bó vết thơng cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thơng bạn trong giờ phút vĩnh biệt.

- Phẩm chất riêng - Những phẩm chất riêng khác nhau giữa

Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.

+ Ma-ri-ô rất giầu nam tính : kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho Giu- li-ét-ta biết) ; quyết đoán, mạnh mẽ, cao th- ợng (ý nghĩ vụt đến- hét to- ôm ngang lng bạn ném xuống nớc, nhờng cho bạn đợc sống, dù ngời trên xuồng muốn nhận Ma- ri-ô vì cậu nhỏ hơn).

+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thơng : hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn.

Bài tập 3

- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài

tập trớc lớp. - Một HS đọc to yêu cầu của bài tập.Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - Bài tập này có mấy yêu cầu. Đó là

những yêu cầu gì ? - Bài tập này có hai yêu cầu, đó là :+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.

+ Trình bày ý kiến cá nhân - tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ

b ; giải thích vì sao ?

- GV yêu cầu HS trình bày miệng : - HS đọc thầm lại từng thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của bài tập và trả lời miệng trớc lớp :

+ Em hiểu mỗi câu thành ngữ, tục

ngữ dới đây nh thế nào ? + HS trả lời :* Câu a : Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.

* Câu b : Chỉ có một con trai cũng đợc xem là có con, nhng có đến mời con gái thì vẫn xem nh cha có con. * Câu c : Trai gái đều giỏi giang (Trai tài giỏi, gái đảm đang).

* Câu d : Trai gái thanh nhã, lịch sự. + Em tán thành câu tục ngữ a hay

tục ngữ b. Vì sao ? + HS nêu ý kiến cá nhân (tán thànhhay không tán thành) với quan điểm ở câu tục ngữ a hay b. Sau đó chốt lại : Tán thành với quan điểm ở câu a : thể hiện quan niệm đúng đắn : không coi thờng con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ. Không tán thành với câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái : trọng con trai, khinh miệt con gái.

- GV nhấn mạnh : Trong trờng hợp một số gia đình, do quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” nên con gái bị coi thờng, con trai đợc chiều chuộng quá dễ h hỏng ; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống.

- Yêu cầu HS học thuộc và thi đọc các câu thành ngữ, tục ngữ trớc lớp. - HS lắng nghe. - HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ; một vài em thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tr- ớc lớp. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS cần có quan niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lắng nghe và ghi nhớ, thực hiện theo yêu cầu của GV.

trọng của giới mình.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói :

- Biết kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đãđọc có nội dung nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- Hiểu và biết trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe :

- Chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Một sách, truyện bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hai HS lên bảng nhập vai (Lâm, Quốc hoặc Vân) kể lại câu chuyện Lớp trởng lớp tôi và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Qua câu chuyện các bạn vừa kể, các em thấy các bạn nữ cũng rất giỏi giang, vừa học giỏi vừa chu đáo, lo toan công việc tập thể. Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng và đều có khả năng nh nhau. Hôm nay, vẫn tiếp tục chủ điểm này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

viết sẵn trên bảng. dõi đọc thầm trong SGK.

Kể chuyện em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- GV hỏi HS :

+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội dung nh thế nào ?

+ Những câu chuyện đó có ở đâu ?

- HS trả lời :

+ Kể về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

+ Những câu chuyện đó em đợc nghe hoặc đọc trong sách, báo. - GV nghe HS trả lời và gạch dới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những từ ngữ cần chú ý (nh trên).

- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau gợi

ý trong SGK. - Bốn HS đọc nối tiếp các gợi ý củađề bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi trong SGK.

- GV định hớng hoạt động và khuyến khích HS : Các em đã đợc nghe ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại hoặc tự mình đọc trên báo, truyện,... những câu chuyện nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Các em hãy giới thiệu câu chuyện đó có tên là gì hoặc kể về ai ? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai hoặc đọc truyện đó ở đâu ? Nếu em nào không tìm đợc các câu chuyện ngoài sách giáo khoa thì các em có thể kể lại câu chuyện mà các em đã đợc học, nhng sẽ không đợc điểm cao bằng các bạn kể đợc các câu chuyện ngoài sách giáo khoa.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện đã chọn kể theo yêu cầu của GV.

Ví dụ : Tôi muốn kể với các bạn nghe câu chuyện về bà Nguyên phi ỷ Lan là một ngời phụ nữ có tài. Bà tôi kể cho tôi nghe chuyện này. Bà bảo Nguyên Phi ỷ Lan là ngời quê tôi./ Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về cô Nguyễn Thị Lý ngời chiến sĩ biệt động anh hùng...

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS

chọn truyện không đúng yêu cầu. - HS nghe, sửa chữa bằng cách chọnkể câu chuyện khác (nếu cha chọn đúng theo yêu cầu).

- GV yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2

và lập dàn ý cho câu chuyện. - HS đọc thầm dàn ý 2, gạch vắn tắtcốt truyện các em sẽ kể ra giấy nháp.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS kể tự nhiên, với những truyện dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV viên yêu cầu HS kể chuyện

khi kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- GV gọi những HS xung phong thi kể chuyện trớc lớp nêu tên những câu chuyện mà các em định kể.

- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ khi bình chọn.

- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu chuyện của các bạn.

- HS quan sát.

- Yêu cầu HS kể chuyện. - HS lần lợt kể các câu chuyện mà các em đã nghe, đã đọc có nội dung nói về về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- GV hớng dẫn HS đối thoại giữa

ngời kể và ngời nghe. - Mỗi HS kể chuyện xong cùng cácbạn đối thoại một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. Chẳng hạn :

+ Câu chuyện đó giúp chúng ta hiểu đợc điều gì ?

+ Qua câu chuyện đó chúng ta học tập ai, học tập đợc điều gì ?

+ Câu chuyện đó muốn nói với chúng ta điều gì ?

+... - Sau khi HS lần lợt kể xong GV tổ

chức cho HS nhận xét. - Cả lớp chăm chú nghe bạn kể đểđặt đợc câu hỏi cho bạn và cho điểm theo 3 tiêu chí :

- Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không ?).

- Cách kể (giọng điệu tự nhiên, nét mặt, cử chỉ).

- Khả năng hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện của ngời kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất và bạn có nhiều câu hỏi thú vị nhất, tuyên d- ơng trớc lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn theo yêu cầu của GV.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho ngời thân nghe và chuẩn bị đọc trớc tiết kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

nội dung cho bài sau.

Tập đọc

Tà áo dài việt nam I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Bài đọc viết về sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ minh họa cho bài đọc trong SGK. - Thêm các tranh minh hoạ phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS đọc nối tiếp bài Thuần phục s tử và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung của bài.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc và nói : Bức hoạ

Thiếu nữ bên hoa huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) là một bức hoạ nổi tiếng trong làng hội hoạ Việt Nam. Nhìn vào tranh chúng ta thấy một ngời thiếu nữ mặc áo dài duyên dáng ngồi bên cạnh những bông hoa huệ. Tà áo dài đã làm nổi bật sự trẻ trung, dịu dàng, thanh thoát đầy nữ tính

- HS quan sát tranh và lắng nghe GV giới thiệu.

của ngời thiếu nữ Việt Nam.

- Chiếc áo dài dân tộc mang một vẻ đẹp độc đáo rất quen thuộc với mọi ngời chúng ta. Để biết chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc ở đâu và vì sao nó đợc mọi ngời a thích chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Tà áo dài Việt Nam.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc bài văn. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bốn đoạn của bài. Mỗi lần xuống dòng đợc coi là một đoạn.

- GV có thể ghi bảng những những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc.

- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ đợc chú giải trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa giúp HS các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng đọc nhẹ nhàng, cảm xúc ca ngợi tự hào về chiếc áo dài Việt Nam ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hoà, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát,...)

- HS theo dõi giọng đọc của GV.

- Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 1 và đặt câu hỏi : Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xa ?

- Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục nh vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

- Gọi một HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3 và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi : Chiếc áo dài tân thời ngày nay có gì khác chiếc áo dài cổ

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 37 - 46)