Trẻ lên ba, cả nhà học nói : trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 111 - 121)

- So sánh để là nổi rõ vai trò của trẻ em trong xã hội Ví dụ : Trẻ em là tơng lai của đất n ớc./ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.

d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói : trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị học bài ôn tập tiết sau.

- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói :

- Biết kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.

- Hiểu câu chuyện ; trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, ngời lớn chăm sóc trẻ em ; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng.

- Một số sách, truyện, bài báo viết về trẻ em làm việc tốt, ngời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu một đến hai HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch

và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi bạn kể.

- GV nhận xét, cho điểm từng HS.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trẻ em là những chủ nhân tơng lai của nớc nhà, vì vậy các em luôn đ- ợc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục. Và ngợc lại các em cũng đã biết làm một số công việc phù hợp với tuổi nhỏ của mình để thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. Hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe các câu chuyện đó để xem ai là ngời tìm đ- ợc truyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết

sẵn trên bảng. - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọcthầm trong SGK.

Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về việc gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr - ờng và xã hội.

- GV hỏi HS :

+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể những câu chuyện có nội dung nh thế nào ?

+ Những câu chuyện đó có ở đâu ?

- HS trả lời :

+ Kể câu chuyện theo hai hớng : * Kể chuyện về gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.

* Kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. + Những câu chuyện đó em đợc nghe hoặc đọc trong sách, báo. + GV dùng phấn màu gạch chân dới

từ ngữ (nh trên). + HS theo dõi, lắng nghe. - Gọi bốn HS đọc nối tiếp nhau gợi

ý trong SGK. - Bốn HS đọc nối tiếp các gợi ý 1 - 2- 3 - 4 (Nội dung - Tìm câu chuyện ở đâu ? - Cách kể chuyện - Thảo luận). Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV yêu cầu một HS đọc to lại gợi - HS lắng nghe.

ý 1, 2 và nhắc : Nếu không tìm đợc chuyện ở ngoài SGK, các em có thể kể lại câu các em đã học (Ngời mẹ hiền, Chiếc rễ đa tròn, Lớp học trên đờng,...). Nhng nếu bạn nào tìm và kể đợc câu chuyện ở ngoài SGK sẽ đợc cộng thêm điểm.

- GV gọi HS giới thiệu truyện mình định kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp - nếu có), yêu cầu cần nói rõ đó là câu chuyện kể về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hay trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr- ờng, xã hội ? Em biết truyện đó là do ai kể hoặc đọc đợc ở đâu ?

- HS nối tiếp nhau phát biểu theo yêu cầu, định hớng của GV.

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS

chọn truyện không đúng yêu cầu. - HS nghe, sửa chữa bằng cách nêutên câu chuyện khác (nếu cha chọn đúng truyện).

- GV yêu cầu HS đọc thầm các gợi ý 3 - 4 và viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.

- HS đọc thầm gợi ý và mỗi HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- GV lu ý HS kể thật tự nhiên bằng giọng kể chuyện của mình, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể, những truyện dài các em chỉ cần kể vắn tắt để giành thời gian cho bạn khác kể.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV viên yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm bốn HS. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm bạn trong nhóm.

- Bốn HS ngồi hai bàn trên dới cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi :

* HS kể hỏi :

+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện tôi kể ? Vì sao ? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất ? + Câu chuyện tôi kể giúp các bạn hiểu đợc điều gì ? + Qua câu chuyện đó các bạn học tập ai, học tập điều gì ?

+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này ? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì ? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện ? + Câu bạn kể muốn nói với chúng tôi điều gì ? - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. L-

u ý : GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS đợc tham gia thi kể. Khi HS kể, GV viết tên HS tham gia thi kể, tên câu chuyện, xuất xứ của truyện, ý nghĩa của truyện vào từng cột trên bảng lớp.

- HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng.

- GV chọn một câu chuyện hay nhất và yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đó.

- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện đó.

- Gọi HS nhận xét và tính điểm cho từng bạn theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trớc (nội dung - ý nghĩa của câu chuyện - cách kể - khả năng hiểu câu chuyện).

- HS cùng Gv nhận xét, cho điểm từng bạn kể.

- GV yêu cầu cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất để tuyên d- ơng trớc lớp.

- HS bình chọn tìm ra các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất và bạn đặt những câu hỏi thú vị nhất theo yêu cầu của GV.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của mình cho ngời thân nghe và đọc trớc đề bài, gợi ý của tiết Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập đọc

sang năm con lên bảy I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với con khi con sắp đến tuổi tới

trờng. Hai dòng thơ đầu “Sang năm con lên bảy... tới trờng ” đọc với giọng vui, đầm ấm.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ có trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài : Điều ngời cha muốn nói với con là : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhng con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS đọc nối tiếp nhau bài

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời câu hỏi 3 trong SGK về nội dung của bài.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh nh một khúc đồng dao thể hiện lời của ngời cha dạt dào hạnh phúc nói với đứa con đang lớn khôn từng ngày, đang dấn thân vào hành trình tuổi thơ, tuổi học đờng. Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc đúng

- Yêu cầu một HS đọc bài, cả lớp

theo dõi bạn đọc. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõiđọc thầm trong SGK. - GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc

ba khổ thơ của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nhấn giọng cho từng HS (nếu có).

- Ba HS nối tiếp nhau đọc ba khổ thơ của bài. Mỗi HS đọc một khổ thơ. - GV có thể ghi bảng những những

từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một khổ thơ. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Ba HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với con khi con sắp đến tuổi tới trờng. Hai dòng thơ dầu “Sang năm con lên bảy... tới trờng” đọc với giọng vui, đầm ấm.

- Cả lớp theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu : Hãy đọc thầm và tìm trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2 những câu thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời : Những câu thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp là :

Giờ con đang lon ton / Khắp sân v- ờn chạy nhảy / Chỉ mình con nghe thấy / Tiếng muôn loài với con.

Trong khổ thơ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngợc lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, gió, cây, và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động nh ngời.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại khổ 2, 3 để trả lời câu hỏi : Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ?

- HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 rồi trả lời. - GV chốt lại : Thế giới tuổi thơ rất

thơ ngây và hồn nhiên. Ngoại vật, ngoại cảnh đối với các em đều là những con ngời, biết vui chơi, cời nói với các em, các em say sa đắm mình trong thế giới thần thoại và cổ tích. Qua thời thơ ấu, thế giới ảo mộng, ngây thơ sẽ trôi qua. Tri thức làm các em nhìn đời thực hơn, thế giới tuổi ấu thơ thay đổi thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy,

chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa ; chỉ còn trong đời thật

tiếng ngời nói.

- GV yêu cầu : Hãy đọc thầm khổ thơ 3 và cho biết : từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?

- HS phát biểu tự do :

+ Con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.

+ Con ngời phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay ; không thể dễ dàng nh hạnh phúc có đợc trong các truyện thần thoại, cổ tích.

- GV chốt lại : Từ giã thế giới tuổi thơ, con ngời sẽ thấy trong đời thật có rất nhiều khó khăn. Mọi hạnh phúc gặt hái đợc chỉ bằng bàn tay, khối óc trong quá trình học tập, lao động và chiến đấu của chính bản thân mình, không có thứ hạnh phúc dễ dàng nh trong truyện cổ tích, thần thoại nhờ sự giúp đỡ của tiên bụt.

- HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : Bài thơ nói với các em điều gì ?

- HS trao đổi theo nhóm đôi, sau đó đại diện các nhóm trả lời, bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng : Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên.

c) Luyện đọc lại

- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. - Ba HS đọc diễn cảm nối ba khổ của bài thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay (nh trên). - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm

hai khổ thơ đầu. - Ba đến bốn HS luyện đọc diễncảm theo hớng dẫn của GV. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.

Sang năm con lên bảy Cha sẽ đa tới trờng Giờ con đang lon ton Khắp sân vờn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con

Mai rồi con lớn khôn Chim không còn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn là cây Đại bàng chẳng về đây Đậu trên cành khế nữa Chuyện ngày xa, ngày xửa

Chỉ là chuyện ngày xa.

- GV chia lớp thành bốn nhóm, yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ theo nhóm.

- HS đọc thuộc bài thơ theo nhóm. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng

giữa các nhóm trớc lớp kiểu chơi trò chơi “xì-điện”. GV là trọng tài tổ chức cho HS thi.

- Các nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trớc lớp theo kiểu “xì điện”. Cách chơi :

Nhóm này đọc xong một khổ thơ có quyền “xì điện” một bạn bất kì của nhóm kia đọc khổ thơ tiếp theo. Nếu bạn đó không đọc đợc thì bạn khác có thể đọc thay nhng số điểm của lần đọc thay chỉ đợc tính một nửa. Mỗi bạn đợc đọc một lần. - GV nhận xét, theo dõi chấm điểm

cho từng nhóm và tuyên bố nhóm thắng cuộc.

- HS tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò

- Trong bài thơ Sang năm con lên bảy ngời cha muốn nói với con điều gì ?

- Ngời cha muốn nói với con : Khi

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 111 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w