Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trờng Mầm non Sao Ma

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 83 - 86)

- Hoa, Lan, tàu hoả đến !

a)Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trờng Mầm non Sao Ma

Mai

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.

- HS lắng nghe và về nhà làm theo yêu cầu của GV.

Luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

I. Mục tiêu

1.Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.

2.Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung hai bức th trong mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy (Bài tập 1).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ

- GV viết lên bảng lớp hai câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra hai HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

- Hai HS đứng tại chỗ nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu văn.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. Thông qua việc dùng dấu phẩy, giúp các em nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy.

- HS lắng nghe.

2.Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1

- Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.

- GV hỏi : bức th đầu trong đoạn

văn nói đến là của ai ? - Bức th đầu trong đoạn văn nói đếnlà của anh chàng đang tập viết văn. - GV hỏi : bức th thứ hai là của ai ? - Bức th thứ hai là th trả lời của Bớc-

na Sô.

- Bài tập yêu cầu điều gì ? - Điền dấu chấm hay dấu phẩy và những chỗ nào ở hai bức th.

- Yêu cầu cả lớp làm bài. GV phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung hai bức th cho hai đến ba HS làm bài.

- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui

Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức th còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu.

- Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài

lên bảng lớp trình bày kết quả. - Những HS làm bài trên phiếu trìnhbày kết quả. - GV hớng dẫn HS nhận xét. chốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lại lời giải đúng. - HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng và chữa bài của mình (nếu sai). Đáp án :

Bức th 1 : “ Tha ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết

vội, tôi cha kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”

Bức th 2 : “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm

tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”

- GV mời một HS đọc lại mẩu chuyện vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài hớc của Bớc-na Sô.

- HS phát biểu : ông đã gửi ngay một bức th không dấu để anh ta biết đọc mà không có dấu câu sẽ nh thế nào. Ông sẵn lòng giúp đỡ và yêu cầu anh ta hãy đếm các dấu chấm, dấu phẩy gửi đến cho ông.

- GV chốt lại : lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhng không

biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lời biếng đến lỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận đợc từ Bôc– na Sô một bức th trả lời hài hớc, có tính giáo dục.

Bài tập 2

- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm việc cá nhân, các em suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở nháp. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,

phát bút dạ, giấy khổ to và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài : + Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.

+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày bài làm của nhóm mình.

- GV hớng dẫn HS nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét. Ví dụ :

Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy

1) Vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn nhịp - Ngăn cách trạng ngữ của CN và VN

2) - 3) - 4) - 5) - 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm.

- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Kể chuyện

I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói :

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời ngời kể, kể đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.

- Thể hiện lời kể tự nhiên ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. Biết theo dõi đánh giá lời kể của bạn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : trao đổi đợc với các bạn về một chi tiết trong truyện và nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp đợc lời bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Có một bạn HS bé nhất, tính tình rụt rè, cậu đã không tham dự cuộc thi nhảy xa với các bạn, nhng lại đợc mọi ngời công nhận là nhà vô địch. Vì sao có chuyện lạ vậy, các em cùng nghe câu chuyện Nhà vô địch

để hiểu đợc điều đó.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 83 - 86)