Dấu ngoặc kép (3), (4) đánh dấu từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 123 - 128)

với ý nghĩa đặc biệt.

- dấu ngoặc kép (2) đánh dấu lời nói trực tiếpcủa nhân vật (là câu chọn vẹn lên dùng kết của nhân vật (là câu chọn vẹn lên dùng kết hợp với dấu hai chấm).

- dấu ngoặc kép (3), (4) đánh dấu từ đợcdùng với ý nghĩa đặc biệt. dùng với ý nghĩa đặc biệt.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét về tiết học. Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài.

- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

Tả ngời

(Kiểm tra viết)

I. Mục tiêu

- HS viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

II. Đồ dùng dạy - học

- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trớc).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Trong tiết học trớc, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả ngời. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra

* Bớc 1 : Xác định đề

- GV đa ra bảng phụ có ghi sẵn ba

đề văn, gọi một HS đọc. - Một HS đọc đề, cả lớp theo dõi đọcthầm trên bảng. - GV nhắc HS nên viết theo đề bài

cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trớc. Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.

- HS lắng nghe và thực hiện theo lời nói của GV.

* Bớc 2 : Tổ chức cho HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Thu bài cuối giờ.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học, thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới.

- HS lắng nghe.

Tuần 34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp học trên đờng I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, phù hợp vói nội dung câu chuyện và lời nhân vật : lời ngời kể - đọc nhẹ nhàng, tình cảm ; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm, khi nghiêm khắc, khi xúc động ; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ có trong bài.

- Hiểu đợc nội dung chính của bài ; ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Không gia đình (nếu có).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS đọc thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Bài văn Lớp học trên đờng là một đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng thế giới Không gia đình của nhà văn Héc to Ma-lô, Bài văn kể lại chuyện Rê-mi học chữ với cụ Vi-ta-li trên những chặng đờng lu diễn của gánh xiếc rong. Giờ học hôm nay, chúng ta

cùng đọc và tìm hiểu bài văn này. - HS lắng nghe GV giới thiệu. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào

vở.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc đúng

theo dõi bạn đọc. đọc thầm trong SGK. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ

bài đọc và hỏi : Tranh vẽ những ai đang làm gì ?

- HS quan sát tranh và trả lời : Tranh vẽ cụ Vi-ta-li - trên tay có một chú khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái trên một bãi đất và đang tập ghép tên của mình. Ca- pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn. - Gọi một HS đọc xuất xứ đoạn

truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giả Héc-to Ma-lô - một tác phẩm đ- ợc trẻ em và ngời lớn trên toàn thế giới yêu thích.

- Một HS đọc xuất xứ. Cả lớp theo dõi bạn đọc và GV giới thiệu.

- GV ghi bảng các tên nớc ngoài :

Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi và luyện đọc cho HS.

- Một vài HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh một lợt.

- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài : * Đoạn 1 : Từ đầu... đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc đợc.

* Đoạn 2 : Tiếp theo... đến có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đoạn 3 : Còn lại. - GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc ba

đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Ba HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn của bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - GV có thể ghi bảng những từ ngữ

HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một điều luật. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp

các từ đợc chú giải trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp.

trong bài. - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng

kể nhẹ nhàng, cảm xúc ; lời cụ Vi- ta-li khi ôn tồn, điềm đạm ; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận đợc lời đáp của cậu) ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.

- HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu : Hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào ?

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời : Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Yêu cầu HS đọc lớt bài văn để trả

lời câu hỏi : Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ?

- Lớp học rất đặc biệt. Thầy dạy là cụ Vi-ta-li, chủ gánh xiếc. Học trò là chú bé Rê-mi và con chó Ca-pi, hai diễn viên của gánh xiếc rong. Không có lớp học, bàn ghế, bảng, phấn, sách, vở, bút, mực. Mà chỉ có những chữ cái khắc trên những mảnh gỗ nhỏ, mỏng dính đầy cát nhặt đợc trên đờng lu diễn.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3 trao đổi theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào ?

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời :

Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, không quên những cái gì đã đợc dạy. Có lúc đợc thầy khen sẽ biết đọc trớc Rê-mi.

Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhng có lúc quên mặt chữ, đọc sai bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

- GV yêu cầu : Hãy đọc thầm lại toàn bộ câu chuyện và tìm những chi tiết chứng tỏ Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.

- HS phát biểu : Những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học là : + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết

đọc trớc Rê-mi . ” Từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc đợc.

+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời : “Đấy là điều con thích nhất...”.

- Qua câu chuyện này, em có suy

nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em. - HS phát biểu tự do :+ Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành. + Ngời lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em đợc học tập.

+ Để trở thành những chủ nhân tơng lai, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.

- GV chốt lại đọc bài Lớp học trên đờng, ta càng thấy rõ học tập là một trong những quyền lợi thiết yếu của tuổi thơ. Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc dạy bảo. Đợc đi học là hạnh phúc. Thất học là bất hạnh. Do đó, đợc đi học thì chúng ta phải cố gắng, chăm chỉ và chuyên cần, phấn đấu học giỏi, để trở thành ngời công dân tốt, chủ nhân của đất nớc tơng lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Luyện đọc lại

- Gọi HS đọc diễn cảm bài văn. - Ba HS đọc diễn cảm nối ba đoạn của bài văn. Cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay (nh trên). - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm

một đoạn. - Ba đến bốn HS luyện đọc diễncảm theo hớng dẫn của GV. Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc.

Cụ Vi-ta-li hỏi tôi :

Một phần của tài liệu giao an chi tiet tieng viet 5 (Trang 123 - 128)