viết hoa nh viết tên riêng Việt Nam.
* Chú ý : Các chữ về (trong Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em), chữ của (trong Tổ
chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển) tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo nhng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức vừa học và học thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy để chuẩn bị cho tiết Chính tả tuần 34.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : trẻ em
I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm Bài tập 2, 3. - Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng. HS 1 nêu hai tác dụng của hai dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. HS 2 làm lại Bài tập 2 của tiết Luyện từ và câu trớc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Quan tâm chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trờng và xã hội. Vậy trong tiếng Việt có những từ ngữ nào nói về việc này, tiết Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng, hệ thống hoá và biết sử dụng vốn từ ngữ nói về trẻ em.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở.
2.Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc to nội dung bài
tập. - Một HS đọc to nội dung bài tập. Cảlớp theo dõi đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
theo nhóm đôi để làm bài. đôi, sử dụng các từ điển để tra nghĩa của từ.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo
luận theo các câu hỏi sau : - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp theodõi, nhận xét, bổ sung cho đến khi có ý kiến đúng :
+ Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ
trẻ em. + Dòng c : Ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em.
+ Tại sao dòng d không phải là
nghĩa của từ trẻ em. + Dòng d : bao gồm cả 17 tuổi, 18 tuổi (lứa tuổiNgời dới 18 tuổi. Tức là đã là thanh niên) và trẻ em nên không đúng.
Bài tập 2
- Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài. GV yêu cầu các em tìm các từ và đặt miệng các câu với từ vừa tìm đợc.
- HS các nhóm làm bài. Các em trao đổi, thảo luận với nhau và cử một th kí viết nhanh lên giấy các từ đồng nghĩa với từ trẻ em.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm của nhóm mình lên bảng lớp và trình bày kết quả bài làm của nhóm. Các em nêu miệng đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ và đặt câu đúng. Đáp án :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Các từ đồng nghĩa với trẻ em : - Trẻ, trẻ con, con trẻ,... - không có sắc thái
nghiã coi thờng hay coi trọng.