Các nhân tố thuộc về khu công nghiệp và DN trong khu công nghiệp

Một phần của tài liệu 0157 giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của NH đầu tư và phát triển bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 35 - 37)

cho vay, kiểm tra kiểm soát, phân cấp ủy quyền...) được xây dựng khoa học, chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro. Và đó là cơ sở để ngân hàng có thể có hoạt động tín dụng tốt hơn.

Bên cạnh đó, các nhân tố khác như: việc bố trí, phân cơng cán bộ làm cơng tác cho vay DN trong KCN; phân quyền phán quyết tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng; trình độ cơng nghệ; quy mơ, thương hiệu ngân hàng; thái độ phục vụ, chất lượng dịch vụ... cũng ảnh hưởng đến khả năng cho vay nói chung và cho vay DN trong KCN nói riêng của mỗi ngân hàng.

1.3.3. Các nhân tố thuộc về khu công nghiệp và DN trong khu côngnghiệp nghiệp

Một là: cơ sở hạ tầng các KCN: một số KCN các chủ đầu tư do yếu về khả

năng tài chính nên việc đầu tư để xây dựng đồng bộ hạ tầng KCN chưa thực hiện được, mà phần lớn thực hiện việc đầu tư từng phần, thu hút doanh nghiệp vào thuê đất rồi, sau đó mới đầu tư tiếp. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư và thực hiện sản xuất kinh doanh của các DN.

Hai là, khả năng tài chính của DN trong KCN: khả năng tài chính được hiểu

là khả năng về vốn, tài sản của khách hàng để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn. Khả năng tài chính là một trong những điều kiện quan trọng nhất, để ngân hàng xem xét cho vay. Thông thường, các ngân hàng đánh giá khả năng tài chính của DN trong KCN trên các khía cạnh: vốn tự có là bao nhiêu? Kinh doanh có hiệu quả khơng? Khả năng thanh tốn thế nào?...

Vốn tự có là yếu tố quan trọng phản ánh khả năng tự chủ tài chính của mỗi doanh

nghiệp và là một trong những căn cứ để ngân hàng chấm điểm tín dụng, xác định mức

cho vay tối đa. Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp có vốn tự có lớn tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn trong vay vốn ngân hàng. Ngược

Kinh doanh có hiệu quả hay khơng được phản ánh tổng quát ở chỉ tiêu lợi nhuận. Trường hợp lỗ, thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả được nợ trong thời hạn cam kết. Dự án, phương án sản xuất kinh doanh có lãi, tức là vốn đầu tư khơng bị thâm hụt, rủi ro mất vốn thấp. Trong phần lớn các trường hợp, đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng xem xét cho vay.

Xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp là để đánh giá mức độ đáp ứng các nghĩa vụ thanh tốn và cho điểm độ tín nhiệm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có khả năng thanh toán tốt, sẽ hạn chế rủi ro phát sinh nợ xấu, là một trong những điều kiện để ngân hàng xem xét cho vay.

Ba là, trình độ tổ chức quản lý, khả năng lập và thuyết trình dự án, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: khả năng tổ chức quản lý một cách khoa

học sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đặc biệt, việc tổ chức bộ máy theo dõi, quản lý tình hình tài chính đảm bảo thơng tin thường xuyên được cập nhật, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp theo đúng các quy định của nhà nước về chế độ thơng tin, báo cáo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp tạo được niềm tin với ngân hàng. Bên cạnh đó, khả năng lập dự án dựa trên những căn cứ chính xác, những dự tính đáng tin cậy và được thuyết trình một cách mạch lạc, rõ ràng bởi những cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm sẽ giúp doanh nghiệp thuyết phục được ngân hàng về tính khả thi và hiệu quả của dự án - cơ sở để ngân hàng xem xét cho vay.

Bốn là, tài sản đảm bảo tiền vay: do những hạn chế của bản thân các DN

trong KCN về vốn tự có, về khả năng lập và thuyết trình dự án, thơng tin tài chính thiếu độ tin cậy, ... và do ngân hàng cịn thiếu thơng tin về các DN trong KCN nên trong phần lớn trường hợp, muốn vay vốn các Doanh nghiệp Khu công nghiệp buộc phải có tài sản đảm bảo.

Ngồi ra, các nhân tố khác thuộc về bản thân doanh nghiệp như: trình độ khoa học cơng nghệ; triển vọng phát triển; uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường,... cũng có ảnh hưởng đến khả năng cho vay của ngân hàng đối với các DN trong KCN.

Năm là, hình thức sở hữu của DN trong KCN: một số DN trong KCN là các

nên tồn bộ quyết định về vay vốn được cơng ty mẹ quyết định, cịn các cơng ty con đó chỉ thực hiện việc sản xuất. Mặt khác, nếu công ty là công ty 100% vốn nước ngồi, thường là rất mạnh về tài chính, nên khơng có nhu cầu vay vốn.

Một phần của tài liệu 0157 giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của NH đầu tư và phát triển bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w