Định hướng phát triển các KCNvà DN trong KCN của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu 0157 giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của NH đầu tư và phát triển bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 72)

- Thực trạng phát triển DN trong KCN: Tuy vừa đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng,

3.1.2 Định hướng phát triển các KCNvà DN trong KCN của tỉnh Bắc Giang

Giang

3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh

Kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững, hiệu quả cao trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên-xã hội. Xây dựng nền kinh tế có cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, cơ cấu hợp lý, năng lực sản xuất có khả năng cạnh tranh cao, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá với quy mơ giá trị ngày càng lớn.

Đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ chất lượng cao, tạo bước đột phá tiếp theo. Phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn theo hướng hiện đại.

Phát triển theo hướng bền vững: kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội. Gắn hiệu quả trước mắt với phát triển lâu dài, giữa thành thị và nông thôn, giảm chênh lệch giữa các huyện trong tỉnh, xoá bỏ dần các tệ nạn xã hội.

Mục tiêu cụ thể:

- Tăng mức GDP/người đạt khoảng 600 USD vào năm 2010; đạt mức 1500-1800 USD vào năm 2020.

- GDP tăng 8% năm 2010 và 12% giai đoạn 2011-2020.

- Cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm 49,2%, ngành thương mại dịch vụ chiếm 37%, ngành nông nghiệp chiếm 13,8% trong tổng GDP.

- Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm là 25%, thu hút nguồn vốn bên ngoài cho phát triển, đạt khoảng 36- 39%

tổng vốn đầu tư.

- Về công nghiệp :ưu tiên mạnh công nghiệp sản xuất các sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, các sản phẩm cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh và cơng nghiệp

Duy trì tốc độ phát triển cao, đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, năng lục cạnh tranh và bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng .

Mở rộng quy mô, tăng cường năng lực sản xuất mới ; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, từng bước hiện đại hố các cơ sở sản xuất hiện có.

Phát triển sản xuất cơng nghiệp với nhiều quy mơ, trình độ khác nhau phù hợp với định hướng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phương, hình thành các doanh nghiệp vệ tinh, phục vụ sản xuất cho các nhà máy lớn.

Khuyến khích phát triển rộng khắp cơng nghiệp nơng thơn và làng nghề.

Thu hút nhanh các dự án đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp đã xây dựng (ưu tiên thu hút các dự án công nghệ cao, cơng nghệ sạch), hình thành thêm một số khu, cụm công nghiệp mới.

3.1.2.2 Định hướng phát triển các KCN và DN trong KCN của tỉnh

- Phát huy nội lực và tích cực thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi, nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về vị trí địa lý, tài nguyên và nguồn nhân

lực để phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ

cấu lao động. Coi phát triển các KCN là đầu tàu để phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

- Đẩy nhanh quá trình hồn thiện cơ sở hạ tầng trong các KCN hiện có, tiếp tục thực

hiện đầu tư mở rộng giai đoạn 2 các KCN đã thực hiện xong giai đoạn 1. Sau khi đã

lấp đầy cơ bản các KCN hiện có, thì tiếp tục quy hoạch và kêu gọi đầu tư cơ sở hạ

tầng KCN tại các địa bàn trọng điểm của tỉnh và các huyện.

Theo quy hoạch đã được duyệt, thì giai đoạn 2010-2015 sẽ thực hiện giai đoạn 2 của 3 KCN với diện tích tăng thêm là 355 ha, giai đoạn 2015-2020 sẽ thực hiện nâng cấp 01 cụm công nghiệp thành KCN và mở rộng 01 KCN hiện có với tổng diện tích tăng thêm là 256 ha.

- Kêu gọi đầu tư lấp đầy các KCN đã và đang xây dựng. Tập trung kêu gọi các dự án đầu tư có cơng nghệ cao, dự án cơng nghệ sạch, tỷ trọng xuất khẩu lớn, dự án sử

dụng nhiều lao động như: + Máy tính, thiết bị kết nối + Điện, điện tử, điện lạnh + Cơ khí chính xác, lắp ráp

+ Cơng nghiệp phụ trợ phục vụ cho lĩnh vực lắp ráp ô tô, sản xuất điện tử, tin học.

+ Sản xuất hàng tiêu dùng

+ Chế biến nông, lâm sản thực phẩm. + Sản xuất sản phẩm phần mềm

- Chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư:

+ Ưu đãi về giá thuê đất và miễn, giảm tiền thuê đất: Được miễn tiền thuê đất trong 7 năm đầu, kể từ khi dự án đi vào hoạt động.

+ Ưu đãi về thuế: tùy theo lĩnh vực được ưu đãi, mà DN sẽ được áp dụng mức thuế TNDN từ 10%-20% trong 10-15 năm đầu, kể từ khi đi vào sản xuất; Được miễn thuế 04 năm đầu và giảm 50% trong 3-9 năm tiếp theo, kể từ khi có thu nhập chịu thuế. DN trong KCN sẽ được miễn thuế nhập khẩu đối với việc nhập khẩu hàng hóa để hình thành tài sản cố định hoặc đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, mà trong nước chưa sản xuất được.

+ Ưu đãi về đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng: KCN được ngân sách tỉnh cấp vốn đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào như: đường giao thơng, hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc, cấp thốt nước, hỗ trợ rà phá bom mìn...

+ về thủ tục hành chính: thực hiện các thủ tục đầu tư, quản lý hoạt động trong khu công nghiệp theo cơ chế “một cửa, một dấu” tại Ban quản lý các KCN của tỉnh. Các ngành căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý các KCN giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư trong thời gian ngắn nhất, theo thời gian được quy định cụ thể.

Ngồi ra cịn nhiều nội dung ưu đãi đầu tư khác tỉnh Bắc Giang sẽ áp dụng mức ưu đãi cao nhất trong khung ưu đãi đầu tư của nhà nước ban hành.

Một phần của tài liệu 0157 giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của NH đầu tư và phát triển bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 72)

w