6. Kết cấu luận văn
3.3.2 Kiến nghị đối với các cơ quan ban hành chính sách
Việc ban hành Luật Kiểm toán độc lập trong bối cảnh hiện nay là cần thiết, khách quan trên các phương diện sau:
Một là, việc ban hành Luật sẽ tạo ra một khung pháp lý cao nhất về kiểm toán độc lập, tạo điều kiện cho dịch vụ kiểm toán phát triển.
Hai là, việc ban hành Luật Kiểm toán độc lập sẽ nâng cao vai trò của cơ quan quản lý nhà nước thông qua việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động doanh nghiệp kiểm toán, cấp chứng chỉ kiểm toán viên và các biện pháp nhằm nâng cao năng lực giám sát, cưỡng chế thực thi, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán.
Ba là, Luật Kiểm toán độc lập sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với dịch vụ kiểm toán, trong đó có doanh nghiệp có liên quan đến lợi ích công chúng bắt buộc phải kiểm toán.
Bốn là, ban hành Luật Kiểm toán độc lập để đáp ứng được yêu cầu hội nhập trong lĩnh vực kiểm toán theo tinh thần Nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội phê chuẩn nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) của Nước cộng hoà XHCN Việt Nam và Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
Hiện nay trong cam kết quốc tế (WTO, ASEAN...), lĩnh vực dịch vụ kiểm toán đã mở cửa không hạn chế. Theo đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng dịch vụ kiểm toán của quốc tế, mặt khác các doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam, các kiểm toán viên Việt Nam cũng có cơ hội cung cấp dịch vụ ra bên ngoài. Việc ban hành Luật Kiểm toán độc lập sẽ xác lập vị trí pháp lý tương đồng với quốc tế nhằm thúc đẩy hội nhập trong lĩnh vực này.
91
Được như vậy, mới có thể phát triển NNL trong linh vực kiểm toán và tạo tính cạnh tranh lành mạnh về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này. Đảm bảo được tính bảo mật trong lĩnh vực. Cũng chính điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho người làm trong lĩnh vực này có hứng khởi làm việc
92
KẾT LUẬN
Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực phức tạp và đầy khó khăn, nó bao gồm những vấn đề như tâm lý, sinh lý, xã hội, đạo đức và thậm chí cả dân tộc học. Đây là một môn khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật – Nghệ thuật lãnh đạo chỉ huy, mà đã là nghệ thuật thì không phải ai cũng có khả năng áp dụng được. Chính vì vậy mà cho đến thời điểm hiện nay, các nhà khoa học và quản lý trên thế giới vẫn đang dày công tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra các phương pháp quản trị nguồn nhân lực mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu quản lý trong từng giai đoạn phát triển.
Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực là phương tiện giúp cho doanh nghiệp tạo sức mạnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế hội nhập. Chính vì vậy hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực đang trở thành vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp trong lĩnh vực kiểm toán nói chung và của Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á (ASA) nói riêng. Với yêu cầu thực tiễn đó, trong giới hạn, phạm vi nghiên cứu của luận văn “Hoàn thiện
công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á ” đã tập trung
giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
- Luận văn đã trình bày một cách hệ thống các khái niệm liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực, đi sâu phân tích các nội dung của quản trị nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực.
- Luận văn đã phân tích thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á từ năm 2016 đến năm 2018; chỉ ra những ưu điểm, tồn tại cần phải khắc phục, nguyên nhân chủ quan, khách quan của các tồn tại, hạn chế.
- Trên cở sở các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, luận văn đã đề ra các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý NNL của Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á (ASA) đáp ứng quá trình phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, trong phạm vi của hạn hẹp, luận văn còn nhiều hạn chế và nhiều điểm chưa giải quyết được trong quá trình nghiên cứu. Tác giả mong muốn được sự thông cảm và nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Hội đồng, quý thầy cô và bạn bè.
93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân, Năm 2018, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội;
2. Nguyễn Thanh Hội, Năm 2002, Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản thống kế, Hà Nội;
3. Phan Thị Hương, Năm 2010, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội;
4. Nguyễn Hữu Thân, Năm 2008, Giáo trình Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Tp HCM;
5. Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Long, Năm 2010, Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Trường Đại học Đà Nẵng; 7. Vũ Huy Từ, Năm 2008, Giáo trình Quản lý nhân sự, Nhà xuất bản Đại học
kinh doanh và công nghệ, Hà Nội;
8. Trần Quốc Vũ, Năm 2004, Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ vận hành bảo dưỡng công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí, Trường Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh;
9. GS Nguyễn Quang Quynh – Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân;
10.Công ty TNHH Kiểm toán Châu Á, Báo cáo nhân sự hàng năm, năm 2016, 2017, 2018;
11.PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh (2011), Bàn về sử dụng các chỉ tiêu phân tich, đánh gia chất lượng nhân lực Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 7, Nxb Thống kê, Hà Nội;
12. Nguyễn Đình Thọ (2006), Lý thuyết và nghiên cứu khoa học, Bài viết dành cho workshop về kỹ năng viết một bài báo khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
94
13.Tập thể tác giả khoa kế toán - kiểm toán Trường đại học Kinh tế TP.HCM (2004), Kiểm toán, NXB Thống kê, TP.HCM.
14.Công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán Châu Á (ASA), Hồ sơ năng lực, Lưu hành nội bộ.
15. Vũ Hữu Đức (2002), Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM, TP.HCM.
16.Một số website như: www.kiemtoan.com www.tapchiketoan.com www.bigfour.com
xii
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CHÂU Á (ASA)
Kính thưa các Anh/Chị
Anh/Chị vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp.
CÂU HỎI PHÓNG VẤN
Phụ lục 1a: Câu hỏi phỏng vấn đối tượng là lãnh đạo (Chủ tịch + Tổng giám đốc + phó tổng giám đốc)
1. Anh/ Chị nhận định thế nào về đội ngũ nhân lực của Công ty trong việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và tương lai?
2. Anh/ Chị cho biết quan điểm của mình về sử dụng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Công ty?
3. Anh/ Chị cho biết nhận định của mình về những hạn chế của đội ngũ NNL của Công ty hiện nay?
4. Anh/ Chị cho biết đánh giá của mình về bộ máy và nhân sự làm công tác quản trị NNL của Công ty hiện nay? Anh/ Chị mong muốn được nâng cao năng lực của họ như thế nào?
5. Anh/ Chị cho biết quy trình tuyển dụng hiện nay của công ty có bật cập ở giai đoạn nào? Theo Anh/ Chị cách khắc phục tốt nhất như thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu vào?
Phụ lục 1b: Bảng danh sách người phỏng vấn là lãnh đạo chung
STT Tên Chức danh Số điện thoại
1 Phạm Trung Kiên Chủ tịch Hội đồng quản trị 0946787686
2 Nguyễn Văn Bình Tổng giám đốc 0902655688
3 Phạm Văn Biện Phó tổng giám đốc 0943388828
4 Hoàng Nam Phó tổng giám đốc 0949767182
Phụ lục 02a. Câu hỏi phỏng vấn các trưởng các phòng, ban (4 Trưởng phòng, 3 trưởng nhóm)
xiii
là cho cả đơn vị mình phụ trách. Anh/ Chị Hãy cho tôi biết bạn đã làm điều này như thế trong quá khứ như thế nào, và thành công ra sao?
2. Các tiêu chí đánh giá năng lực thực hiện công việc của anh em nhân viên trực thuộc phòng hoặc nhóm Anh/ Chị? Nếu năng lực chưa đạt yêu cầu, Anh/ Chị cho ý kiến để hoàn thiện việc đánh giá năng lực thực hiện công việc cho anh em nhân viên hoàn thiện?
3. Qua cách nào để đánh giá nhân viên trong phòng hoặc nhóm của Anh/ chị?
4. Anh/ Chị cho biết trong lĩnh vực kiểm toán thì phẩm chất đạo đức trong nghề có quan trọng hơn trình độ chuyên môn? Anh/ Chị cho ý kiến?
5. Anh/ Chị cho biết để tạo nên sự gắn kết, thái độ làm việc và quan trọng hơn là tạo động lực của anh em trong nhóm mình quản lý cần phải làm gì? Việc tạo động lực làm việc có phải yếu tố quan trọng trong quản trị NNL hay không?
Phụ lục 02b: Bảng danh sách người phỏng vấn là trưởng các phòng, ban
STT Tên Chức danh Số điện thoại
1 Phạm Văn Ba Trưởng Phòng kiểm toán XDCB 0968772926 2 Trần An Pha Trưởng Phòng kiểm toán BCTC 0976106322 3 Cao Thị Đức Trưởng Phòng hành chính tổng hợp 0972622855 4 Lê Đức Minh Trưởng Phòng Tư vấn và Định giá 0988110337
5 Vũ Thị Huế Trưởng nhóm kiểm toán BCTC 0968321636
6 Nguyễn Thị Hằng Trưởng nhóm Tư vấn và Định giá 0936431087
7 Nguyễn Phúc Hưng Trưởng nhóm XBCB 0976713889
Phụ lục 03a: Câu hỏi phỏng vấn đối tượng là người làm công tác Quản trị NNL (1 trưởng phòng, 2 nhân viên)
1. Trách nhiệm của người làm công tác Quản trị NNL là gì? Anh chị cho biết trách nhiệm nào là quan trọng nhất? Theo Anh/ Chị chính sách tuyển dụng của công ty hiện nay có phù hợp với tình hình thực tiễn không? Nếu không phù hợp Anh/ Chi cho ý kiến để hoàn thiện công tác tuyển dụng?
2. Việc công tác hoạch định NNL để đưa ra các kế hoạch về nhân sự của công ty Anh/ Chị hiện nay đã thực sự hiệu quả? Nếu chưa vậy theo Anh/ Chị cần phải làm
xiv
3. Anh/ Chị cho biết hiện nay công tác tuyển dụng của công ty có thực sự hiệu quả? Cho biết lý do tại sao? Các tiêu chuẩn để đánh giá công tác tuyển dụng của công ty hiện này là như thế nào?
4. Anh/ Chị thuộc phòng hành chính tổng hợp có đánh giá gì về chính sách quản trị nguồn nhân lực của công ty hiện nay? Theo Anh/ Chị chính sách quản trị NNL nào quan trọng nhất?
5. Anh/ Chị cho biết trong lĩnh vực kiểm toán thì phẩm chất đạo đức trong nghề có quan trọng hơn trình độ chuyên môn? Anh/ Chị cho ý kiến?
Phụ lục 03b: Danh sách phỏng vấn đối tượng là nhân viên làm công tác Quản trị NNL
STT Tên Chức danh Số điện thoại
1 Nguyễn Thị Kim Oanh Trưởng phòng 0942106858
2 Nguyễn Thị Hằng Nhân viên 0969558557
3 Trần Anh Tú Nhân viên 0911655755
Phụ lục 04a: Câu hỏi phỏng vấn đối với nhân viên của Công ty (20 nhân viên của phòng tài chính và XDCB)
1. Anh/ chị có đồng ý với cách sắp xếp vị trí công việc của mình như hiện nay hay không?
2. Anh/ Chị có thấy hài lòng về mức lượng của mình hiện nay? Nếu muốn đề đạt lên ban giám đốc Anh/ Chị mong muốn mình nhận mức lương như thế nào?
3. Cứ 6 tháng 1 lần công ty có tổ chức cáo buổi đào tạo, cập nhật về kiến thức trong lĩnh vực kiểm toán. Vậy theo Anh/ Chị các khóa học như vậy có thực sự cần thiết? 4. Chương trình và nội dung đào tạo có phù hợp với công việc của Anh/ Chị không? 5. Thời gian đào tạo có hợp thích không?
6. Chương trình và nội dung đào tạo có nâng cao kiến thức, nhận thức của Anh/ Chị không?
7. Khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo vào công việc thực tế? Nếu không phù hợp vậy theo Anh/ Chị có muốn đề đạt các phương pháp đào tạo sao cho hoạn thiện công tác đào tạo của công ty?
xv
8. Chương trình và nội dung đào tạo có nâng cao hiệu quả công việc sau đào tạo không?
9. Anh/ Chị cho biết chính sách đãi ngộ, lương thưởng công ty TNHH Kiểm toán Châu Á (ASA) làm cho anh chị hài lòng hay không? Nếu không thì hãy cho biết tại sao?
10. Anh/ Chị có hài lòng phương pháp lãnh đạo của ban giám đốc hiện nay không?
Phụ lục 4b: Danh sách phỏng vấn là nhân viên của Công ty
STT Tên Chức danh Số điện thoại
Nhóm XDCB
1 Nguyễn Thị Nguyên Nhân viên 0963972108
2 Phạm Văn Khuông Nhân viên 0397057007
3 Nguyễn Thái Anh Nhân viên 0979627773
4 Nguyễn Văn Bình Nhân viên 0946787686
5 Nguyễn Hữu Thắng Nhân viên 0356228814
6 Nguyễn Văn Trung Nhân viên 0982565703
7 Hồ Tuyết Trinh Nhân viên 0946614586
Nhóm Tài chính
1 Nguyễn Đức Thái Nhân viên 0966610696
2 Phạm Thị Hạnh Nhân viên 0979431707
3 Hoàng Lê Chi Mai Nhân viên 0987278638
4 Hoàng Thị Hải Nhân viên 0888861456
5 Trần Đức Vương Nhân viên 0338229036
6 Dương Thị Ánh Tuyết Nhân viên 0973422248
7 Trần Thị Quỳnh Nhân viên 0936264365
8 Dương Văn Thái Nhân viên 0393025296
9 Chu Văn Tùng Nhân viên 0919129219
10 Nguyễn Đức Hiếu Nhân viên 0969343361
11 Đỗ Tuấn Dương Nhân viên 0901361989
12 Ngô Văn Quang Nhân viên 0988612414