Thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 62)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn

Bảng 2.13. Chỉ đạo thực hiện xây dựng trƣờng CQG mức độ 1 ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

STT Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trƣờng CQG

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện CHUNG

CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) ĐTB TB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 1

Chỉ đạo từng tiểu ban căn cứ vào nhiệm vụ được giao xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể phù hợp với từng lộ trình đã được xây dựng trong kế hoạch chung và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương. Các tiểu ban căn cứ vào kế hoạch đã đề ra để tiến hành thực hiện hoàn thiện từng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia mức độ 1:

28 2.33 96 2.28 124 2.29 25 2.1 88 2.1 113 2.09 2.19 5

2

Rà soát lại cơ cấu tổ chức nhà trường để sắp xếp, bổ sung cơ cấu bộ máy; phân bố số lớp, số HS/lớp đúng và đủ theo quy định của Điều lệ trường TH. Tăng cường quản lý hành chính, các hoạt động GD, đội ngũ, CSVC theo quy định của pháp luật.

STT Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trƣờng CQG

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện CHUNG

CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) ĐTB TB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 3

Tham mưu với phòng GD&ĐT điều động GV cho nhà trường đủ số lượng theo quy định. Tích cực đánh giá, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ CBQL, GV theo Chuẩn nghề nghiệp và đạt tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia.

36 3 117 2.78 153 2.83 31 2.6 101 2.41 132 2.44 2.63 2

4

Tăng cường xây dựng CSVC; bảo quản, sử dụng, mua sắm thêm TBDH đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia.

27 2.25 90 2.14 117 2.16 22 1.8 75 1.78 97 1.79 1.97 7

5

Tăng cường mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội. Huy động tối đa sự ủng hộ về vật chất, tri thức, sức lực của PHHS, các tổ chức đoàn thể, xã hội, cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng vào việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch của nhà trường.

STT Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trƣờng CQG

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện CHUNG

CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) ĐTB TB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 6

Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường: tăng cường bồi dưỡng HS năng khiếu, phụ đạo HS yếu; tổ chức hiệu quả, đa dạng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; đảm bảo PCGD tiểu học đúng độ tuổi từ mức 1 trở lên.

35 2.91 122 2.9 157 2.91 35 2.91 117 2.78 152 2.81 2.86 1

7

Thường xuyên điều hành, chỉ dẫn, đôn đốc, giám sát, khuyến khích động viên, điều khiển và điều chỉnh từng tiểu ban trong quá trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; giúp đỡ các thành viên của từng tiểu ban tháo gỡ, khắc phục khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân công.

28 2.33 96 2.28 124 2.29 26 2.17 84 2,0 110 2.1 2.12 6

Qua bảng 2.13 cho thấy, công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trường CQG được đánh giá ở mức cao về MĐTH: 2,56 và mức trung bình về HQTH: 2,26; Có sự khác biệt khá rõ về mức độ đánh giá giữa các nội dung. Cụ thể, những nội dung được đánh giá cao cả về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện gồm:

“Rà soát lại cơ cấu tổ chức nhà trường để sắp xếp, bổ sung cơ cấu bộ máy; phân bố số lớp, số HS/lớp đúng và đủ theo quy định của Điều lệ trường TH. Tăng cường quản lý hành chính, các hoạt động GD, đội ngũ, CSVC theo quy định của pháp luật” (MĐTH: 2.61, HQTH: 2.44); “Tham mưu với phòng GD&ĐT điều động GV cho nhà trường đủ số lượng theo quy định. Tích cực đánh giá, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ CBQL, GV theo Chuẩn nghề nghiệp và đạt tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia” (MĐTH: 2.83, HQTH: 2.44). “Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường: tăng cường bồi dưỡng HS năng khiếu, phụ đạo HS yếu; tổ chức hiệu quả, đa dạng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; đảm bảo PCGD tiểu học đúng độ tuổi từ mức 1 trở lên” (MĐTH: 2.91, HQTH: 2.81). “Tăng cường mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội. Huy động tối đa sự ủng hộ về vật chất, tri thức, sức lực của PHHS, các tổ chức đoàn thể, xã hội, cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng vào việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch của nhà trường” (MĐTH: 2.83, HQTH: 2.18).

Nội dung “Chỉ đạo từng tiểu ban căn cứ vào nhiệm vụ được giao xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể phù hợp với từng lộ trình đã được xây dựng trong kế hoạch chung và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương. Các tiểu ban căn cứ vào kế hoạch đã đề ra để tiến hành thực hiện hoàn thiện từng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia mức độ 1” và “Thường xuyên điều hành, chỉ dẫn, đôn đốc, giám sát, khuyến khích động viên, điều khiển và điều chỉnh từng tiểu ban trong quá trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; giúp đỡ các thành viên của từng tiểu ban tháo gỡ, khắc phục khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân công” được đánh giá ở mức trung bình cả về MĐTH và HQTH.

Qua trao đổi với thầy M.Đ.T, hiệu trưởng trường TH Xuất Hoá về việc thực hiện nội dung này, chúng tôi được biết: “Nhà trường có thành lập các tiểu ban xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 tuy nhiên trường chỉ có gần ấy cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nên những thành viên này cơ bản cũng là thành

viên trong ban chỉ đạo, chủ yếu tập trung vào công tác chuyên môn là chính; việc tham gia thành viên Ban chỉ đạo hay Tiểu ban cũng như nhau nên cũng không tập trung vào việc xây dựng từng kế hoạch chi tiết của Tiểu ban mà thực hiện theo kế hoạch chung. Do đặc thù của trường miền núi, quy mô nhỏ, ngân sách cấp về chủ yếu để chi lương, nguồn xã hội hoá lại hạn hẹp nên cũng không có hình thức khuyến khích, động viên thành viên chăm chút, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch vào các

thời gian ngoài giờ lên lớp”. Chính nhận thức đó đã ảnh hưởng đến hiệu quả thực

hiện của nội dung này. Do đó, để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, thiết nghĩ công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí trong việc phân công, phân nhiệm cho từng tiểu ban cần linh hoạt hơn. Đặc biệt, việc phân công nhiệm vụ cho từng tiểu ban cần gắn với tính chất đặc thù của trường miền núi, với quy mô và điều kiện thực tế của địa bàn.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

Bảng 2.14. Kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện các hoạt động xây dựng trƣờng TH đạt CQG mức độ 1

STT

Kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện các hoạt động xây

dựng trƣờng TH đạt CQG

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện CHUNG

CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) ĐTB TB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 1

Xác định nôi dung kiểm tra hoạt động của từng tiểu ban về thực hiện yêu cầu của từng chuẩn như: Xây dựng lộ trình cần thực hiện xong từng chuẩn; Đánh giá việc thực hiện các chuẩn của từng tiểu ban trên cơ sở so sánh với lộ trình và yêu cầu đáp ứng từng tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia; Điều chỉnh hoạt động, hiệu quả thực hiện của từng tiểu ban khi có sự chênh lệch so với lộ trình, mục tiêu đặt ra; Trường hợp cần thiết có thể phải điều chỉnh lộ trình, mục tiêu đã đặt ra. 28 2.33 96 2.28 124 2.29 26 2.17 84 2,0 110 2.1 2.12 7 2 Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra 30 2.5 102 2.42 132 2.44 28 2.33 84 2.0 112 2.07 2.26 5 3 Ban hành quyết định thành lập

STT

Kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện các hoạt động xây

dựng trƣờng TH đạt CQG

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện CHUNG

CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) ĐTB TB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 4

Theo dõi, giám sát trực tiếp hoạt động xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1

36 3 117 2.78 153 2.83 35 2.91 118 2.81 153 2.83 2.83 3

5

Kiểm tra trực tiếp hồ sơ, sổ sách, giáo án, dự giờ giáo viên, dự buổi sinh hoạt chuyên môn chuyên đề của các tổ chuyên môn.

36 3 126 3 162 3 35 2.91 122 2.91 157 2.91 2.96 1

6 Kiểm tra qua báo cáo của các đoàn

thể nhà trường 36 3 126 3 162 3 35 2.91 110 2.61 145 2.67 2.84 2 7

Tổ chức họp, đánh giá rút kinh nghiệm và đưa các biện pháp khắc phục, những tồn tại, hạn chế trong việc triển khai thực hiện kể hoạch.

36 3 119 2.83 155 2.87 35 2.91 114 2.71 149 2.76 2.82 4

Qua bảng 2.14 cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện các hoạt động xây dựng trường TH đạt CQG mức độ 1 ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn được đánh giá ở mức cao cả về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện (MĐTH: 2,67 và HQTH: 2,48). Xem xét từng nội dung cụ thể cho thấy không có sự khác biệt nhiều về mức độ đánh giá. Cụ thể: “Theo dõi, giám sát trực tiếp hoạt động xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1” (MĐTH: 2.83, HQTH: 2,83); “Kiểm tra trực tiếp hồ sơ, sổ sách, giáo án, dự giờ giáo viên, dự buổi sinh hoạt chuyên môn chuyên đề của các tổ chuyên môn” (MĐTH: 3, HQTH:2.91); “Kiểm tra qua báo cáo của các đoàn thể nhà trường” (MĐTH: 3, HQTH:2.67); Tổ chức họp, đánh giá rút kinh nghiệm và đưa các biện pháp khắc phục, những tồn tại, hạn chế trong việc triển khai thực hiện kể hoạch (MĐTH: 2.87, HQTH: 2.76) là những nội dung được đánh giá cao cả về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện, song hiệu quả thực hiện được đánh giá đạt ở mức thấp hơn.

Phỏng vấn thầy N.T.U, hiệu trưởng trường Tiểu học Nông Thượng về công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đối với từng tiểu ban, ông cho biết: “Nhà trường có tổ chức thực hiện, tuy nhiên chưa được thường xuyên, chặt chẽ, chủ yếu bằng hình thức kiểm tra qua nghe báo cáo của các tổ chức đoàn thể trong trường; kiểm tra lồng ghép trong công tác chuyên môn kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án, dự giờ giáo viên và sau đó họp, đánh giá, đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện. Mặc dù có những cuộc kiểm tra không ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra, thông báo nội dung, hình thức kiểm tra tuy nhiên trường cũng đã thực hiện kiểm tra kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia lồng ghép với kiểm tra công tác chuyên môn. Như vậy, việc kiểm tra đã được tiến hành song do không triển khai riêng nên có thể mục tiêu

dài hơi xây dựng trường chuẩnít nhiều bị xao nhãng, giáo viên bộ môn chỉ quan tâm

đến mục tiêu trước mắt. Do bận công tác chuyên môn nên hiệu trưởng, hiệu phó trong trường ít tham gia dự giờ đột xuất cũng như các buổi sinh hoạt chuyên đề cùng với tổ chuyên môn; Việc xác định nôi dung kiểm tra hoạt động của từng tiểu ban ít được triển khai thực hiện theo chuyên đề mà thực hiện lồng ghép dẫn đến việc điều chỉnh hoạt động, hiệu quả thực hiện của từng tiểu ban chưa thường xuyên, liên tục và hiệu quả”.

Có thể thấy rằng, nhà trường cần thay đổi cách thức kiểm tra, giám sát hoạt động đối với từng tiểu ban. Việc kiểm tra cần được tiến hành một cách trực tiếp và theo lộ trình để có thể kịp thời phát hiện những điểm bất hợp lí hoặc chưa đạt để có phương án điều chỉnh, khắc phục. Hiện nay, công tác kiểm tra vẫn mang tính hình thức, quá lệ thuộc vào bản báo cáo của từng tiểu ban. Do đó, dẫn đến một số nội dung không đạt yêu cầu.

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

Như đã đề cập ở phần 1.5 của chương 1, những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, xây dựng trường TH đạt CQG bao gồm: Những yếu tố về quản lý nhà nước; Những yếu tố về kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội; Những yếu tố về quản lý nhà trường và những yếu tố khác.

Để đánh giá thực trạng sự tác động của những yếu tố trên đến công tác quản lý xây dựng trường TH đạt CQG, tác giả đã tiến hành thăm dò ý kiến của 09 lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Bắc Kạn, Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Kạn, 06 CBQL và 42 giáo viên TH tại 03 trường tiểu học chưa đạt CQG trên địa bàn thành phố Bắc Kạn, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.15. Thực trạng tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý xây dựng trƣờng TH đạt CQG STT Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng CBQL (n=12) GV (n=42) Chung (n=54) TĐ ĐTB TĐ ĐTB TĐ ĐTB 1 Các cơ chế chính sách nhà nước 36 3 125 2.97 161 2.98 2 Những yếu tố về kinh tế - xã hội,

truyền thống văn hóa, phong tục tập quán

34 2.83 105 2.5 139 2.57

3 Năng lực của cán bộ quản lý 36 3 123 2.93 159 2.94 4 Nhận thức của giáo viên 36 3 118 2.81 154 2.85 5 Nhận thức của phụ huynh 36 3 114 2.71 150 2.78

Qua số liệu ở bảng 2.15 trên đây, ta có thể thấy phần lớn số CBQL và giáo viên các trường TH đều cho rằng các yếu tố trên có tác động rất lớn đến quản lý xây dựng trường TH đạt CQG, không có yếu tố nào được lãnh đạo, chuyên viên và CBQL các trường TH đánh giá là ít có tác động. Trong các yếu tố ảnh hưởng thì yếu tố được xem có tác động với tỷ lệ thấp nhất là các yếu tố về KT-XH, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, yếu tố được đánh giá ở mức cao nhất là yếu tố cơ chế chính sách nhà nước và năng lực của cán bộ quản lý. Điều đó chứng tỏ rằng trong thực tế quản lý xây dựng trường TH đạt CQG thì việc cần có cơ chế chính sách đầu tư riêng biệt thì mới có thể đạt được mục tiêu. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi có cuộc phỏng vấn cô H.T.T.V, hiệu trưởng trường Tiểu học Dương Quang : “Theo cô, công tác xây dựng

trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 phụ thuộc vào những yếu tố nào?”. Câu

trả lời chúng tôi nhận được như sau: “Để đạt được mục tiêu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đầu tư ngân sách để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là cần thiết nhất. Trường học đã được xây từ lâu, xuống cấp, khối phòng học chức năng thiếu trong khi PHHS chủ yếu là nông dân, trên địa bàn không có doanh nghiệp hoạt động nên thực sự khó khăn trong xã hội hoá. Còn những yếu tố khác chúng tôi có thể dần dần nâng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)