OXY TRÊN TRÁI ĐẤT CÓ DÙNG CẠN HẾT KHÔNG?

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 26 - 31)

có thể thấm sâu vào phổi; làm hư màng lót phổi, làm cho bệnh tim và hơ hấp sẵn có bị nặng hơn, bao gồm bị bệnh khí thủng (emphysema) và viêm ống phổi. Năm 2013, nhiếp ảnh gia Olivier Grunewald đã cố gắng thử và thành cơng, ghi lại những hình ảnh về ngọn núi lửa trong 30 ngày. Trong chuyến đi đầu tiên, ông mất một máy ảnh và hai ống kính do bị axit ăn mòn. Sau khi trở về nhà, da của ông và đồng nghiệp phải mất đến ba tuần để hết mùi lưu huỳnh.

Điều này có thể giải thích do SO2 là một oxit axit, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3

SO2 + H2O  H2SO3

OXY TRÊN TRÁI ĐẤT CĨ DÙNG CẠN HẾT KHƠNG? KHƠNG?

Hằng ngày người và động vật trân trái đất đều hấp thụ oxy và thở ra cacbon dioxit. Mỗi ngày, mỗi người ở độ tuổi thành niên thở ra 400 lit CO2. Liệu có thể đến lúc nào đó tồn bộ lượng O2 sẽ sử dụng hết và thế giới sẽ biến thành thế giới của CO2?

hà khoa học Thụy Sĩ Silba đã tiến hành thí nghiệm : ơng tập hợp nhiều lồi thực vật có chất diệp lục ngâm vào nước đặt dưới ánh sáng mặt trời. Không lâu từ các lá xanh thấy thốt ra các bóng khí nhỏ. Silba đã dung các ống nghiệm nhỏ để thu thập các bóng khí. Những bóng khí là chất gì? Khi Silba lấy que diêm đã tắt ngọn lửa rồi cho vào ống nghiệm, que diêm bùng cháy trở lại. Chất khí thu được là O2, vì chỉ có O2 mới duy trí sự cháy.

Sau đó, Silba lại cho sục khí CO2 vào nước. Ơng nhận thấy khí CO2 vào nhiều thì oxy được thốt ra càng nhiều. Silba đưa ra kết luận sau: Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, thực vật sẽ hấp thụ CO2 làm chất dinh dưỡng và thải ra khí O2.

Trên Trái Đất có rừng biển bao la, ruộng đồng thênh thang chứa đựng điều bí mật:” thảm thực vật cây xanh hấp thụ CO2 trong khơng khí, cùng với nước do rễ cây hút từ đất đưa lên, các chất dinh dưỡng này sẽ tác dụng với nhau tạo thành tinh bột, glucozơ…đồng thời thoát ra O2 – tác dụng quang hợp”.

Theo tính tốn, lượng CO2 mà ba cây lớn hấp thụ trong một ngày bằng lượng CO2 do một người thở ra trong một ngày. Mỗi năm thực vật cây xanh trên toàn thế giới hấp thụ hàng tỉ tấn CO2 và thoát ra lượng tương đương O2.

Vì vậy Trái Đất khơng thể biến thành thế giới của cacbon dioxit. N

CHỦ ĐỀ BÀI TRANG Làm kem tươi từ nitơ lỏng –

nitrogen ice cream

Bài 7: Nitơ 30

Ma túy đá và những nỗi đau Bài 7: Nitơ 31

Cooktail “khủng” Bài 7: Nitơ 32

NO chữa suy hô hấp Bài 7: Nitơ 34

Nitơ bảo quản máu và mô Bài 7: Nitơ 36

Bột nở là chất gì mà có thể làm cho bánh to ra và xốp được?

Bài 8: Amoniac và muối amoni 32

Ứng dụng hòa tan vàng của Neils Bohr

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác – Hóa học 12

38

Khơng có lửa nhưng có khói Bài 9: Axit nitric và muối nitrat 39

Thứ photpho khủng khiếp Bài 10: Photpho 40

Khói hương chứa nhiều độc tố hơn khói thuốc lá

Bài 10: Photpho 41

Khói hương chứa nhiều độc tố như khói thuốc lá

Bài 10: Photpho 42

Giải mã hiện tượng ma trơi Bài 10: Photpho 43

Sử dụng ure vào bảo quản hải sản Bài 12: Phân bón hóa học 45

Cát bụi trở thành ngọc quý Bài 15: Cacbon 46

Fuleren Bài 15: Cacbon 47

Khí đọc cacbon monoxide – kẻ giết người thầm lặng

Bài 16: Hợp chất của cacbon 49

Quả bom đá khô Bài 16: Hợp chất của cacbon 50

Bọt khí chữa bệnh Bài 16: Hợp chất của cacbon 52 Câu tục ngữ: “Nước chảy đá mòn”

mang ý nghĩa hóa học gì?

Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 khơng có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt?

Bài 16: Hợp chất của cacbon

54

Tại sao khi tơ vơi lên tường thì lát sau vơi khô và cứng lại?

Bài 16: Hợp chất của cacbon 55

Nham thạch do núi lửa phun ra là chất gì?

Bài 17: Silic và hợp chất của silic 56

Câu chuyện về thủy tinh không vỡ Bài 17: Silic và hợp chất của silic Bài 18: Công nghiệp silicat Bài 8: Xenlulozo – Hóa học 12

56

Vì sao xi măng làm từ đá trên mặt trăng lại cứng hơn?

Bài 18: Công nghiệp silicat

Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhơm – Hóa học 12

58

Thực phẩm và giá trị không ngờ Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ 59 Pheromone Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu

62

Chàng butan Bài 25: Ankan 64

Chiến đấu với cơn đau Bài 26: Xicloankan 66

Sử dụng etilen kích thích trái cây chín

Bài 29: Anken 68

Mối nguy hại của túi nilon Bài 29: Anken 69

Vì sao ném đất đèn xuống ao làm cá chết?

Bài 32: Ankin 72

Hóa chất gây ung thư trong sơn móng tay

Bài 35: Benzen và đồng đẳng 72

Bom Napalm Bài 35: Bezen và đồng đẳng 74

Thuốc nổ TNT Bài 35: Bezen và đồng đẳng 78 Bạn đồng hành của cầu thủ Bài 39: Dẫn xuất của hidrocacbon 79

Rượu giả gây chết người Bài 40: Ancol 80

Cồn và rượu giống hay khác nhau Bài 40: Ancol 81

Câu chuyện lên men Bài 40: Ancol 82

Vì sao rượu làm chúng ta say và cách nhận biết rượu trong cơ thể?

Bài 40: Ancol 87

Bí mật hoa phù dung Bài 42: Tecpen (nâng cao) Bài 2: Chất béo – Hóa học 12

88

Bệnh tiểu đường và nước hoa Bài 44: Anđehit – Xeton 90 Tại sao thường bị đau đầu sau khi

uống quá nhiều rượu bia?

Bài 44: Anđehit – Xeton 92

Tại sao nước rau muống đang xanh vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ?

Bài 45: Axit cacboxylic 93

Bạn đã từng nghe đến tên “đá nóng” bao giờ chưa?

Bài 7: Nitơ –Hóa học 11

hững ngày hè nóng nực vừa qua ln khiến nhu cầu giải khát của mọi người tăng cao. Và món ăn được nhiều bạn trẻ ưa chuộng đó chính là kem. Nhưng không dừng lại ở những loại kem đơn giản, nhiều bạn trẻ thích khám phá những loại kem độc đáo. Chính vì vậy kem tươi làm từ nitơ lỏng được rất nhiều bạn trẻ u thích. Vậy Nitơ lỏng có tính chất gì đặc biệt mà có thể làm được loại kem ngon lành này? Nó có gì nguy hiểm khơng?

Ở -196°C trong điều kiện áp suất khí quyển, nitơ tồn tại ở trạng thái lỏng. Nó được sản xuất công nghiệp bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. Kem tươi làm từ nitơ lỏng hiện đang là trào lưu rất thịnh hành ở các nước phương Tây như Mỹ, Anh, Úc… với tên gọi Liquid Nitrogen Ice Cream.

Kem tươi được làm lạnh rất nhanh bằng nitơ lỏng. Công đoạn này chỉ kéo dài trong chưa đến 20 giây. Kem mịn và xốp, do sử dụng nitơ lỏng để làm lạnh nhanh nên có thể loại bỏ những chất không tự nhiên mà những nhà sản xuất kem truyền thống thường thêm vào để kem mịn và đông lâu hơn.

Công đoạn đầu tiên là đổ dung dịch kem vào máy đánh kem. Dung dịch kem được tạo nên bởi công thức riêng của từng nhà hàng, chủ yếu là các vị kem như socola, vani, kiwi…

N

LÀM KEM TƯƠI TỪ NITƠ LỎNG - NITROGEN ICE

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)