LÀM KEM TƯƠI TỪ NITƠ LỎNG NITROGEN ICE

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 31 - 67)

Sau đó lấy nitơ lỏng từ bình. Đây là hệ thống bình nitơ lỏng nhập khẩu từ nước ngoài, đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng. Khói lạnh bốc lên từ nitơ lỏng lấy ra từ bình. Trang phục áo trắng, kính bảo hộ chuyên dụng dễ làm nhiều người liên tưởng đến hình ảnh một nhà nghiên cứu hóa học trong phịng thí nghiệm chứ khơng phải trong một đầu bếp trong cửa hàng kem tươi.

Nitơ lỏng được đổ trực tiếp vào máy đánh kem để làm lạnh dung dịch. Người làm kem phải đổ nhanh và dứt khoát để đảm bảo kem đơng đều và nhanh. Khí nitơ bốc lên tạo thành một màn khói vừa lạnh, vừa “kỳ ảo” chắc hẳn sẽ là một trải nghiệm không thể quên dành cho khách hàng trong lúc đợi ly kem tươi của mình hồn thành.

Bài 7: Nitơ –Hóa học 11

Nguồn: Báo Thanh Niên online, Báo Cơng An, Báo Dân Trí, vi.wikipedia.org.

ư luận xã hội hiện đang xơn xao vì vụ án giết người chặt xác và nhét vào bao tải xảy ra tại thành phố Hồ Chí Minh. Theo những điều tra ban đầu, cả nạn nhân và hung thủ đều là con nghiện ma túy đá và đây có thể là nguyên nhân gây nên vụ án thảm khốc này. Vậy ma túy đá là gì?

Ma túy đá thực chất là hóa chất tổng hợp từ thuốc kích thích amphetamine, có tên khoa học là methamphetamin (trước đây còn xuất hiện với tên dược phẩm là Methedrine nên còn được gọi tắt là Met). Ma túy đá được xếp vào loại ma túy gây kích thích hệ thần kinh trung ương.

Trái với lời đồn đại cho rằng ma túy đá “an toàn”, các cuộc thử nghiệm khoa học cho thấy đây là hợp chất hoàn toàn độc hại. Về mặt tác dụng dược lý, khi thử trên súc vật, ma túy đá giống như thuốc lắc cho thấy có tác dụng hỗn hợp của sự kích thích hệ thần kinh trung ương và gây ảo giác bằng cách ảnh hưởng đến các chất sinh học trung gian của não là serotonin và dopamin, đặc biệt đối với serotonin.

Do tác động đến chức năng “sinh serotonin” của não mà ma túy gây nên hội chứng gọi là “hội chứng serotonin” (serotonin syndrome) gây thay đổi cách cư xử, thái độ, thuốc lắc còn gây tăng thân nhiệt (người nóng lên như bị sốt).

Quan trọng hơn hết là nó gây độc tính đối với não. Việc sử dụng ma túy đá lâu dài không đưa đến cái chết tức khắc hay từ từ cũng dẫn đến các bệnh tâm thần, từ lo sợ vô cớ, trầm cảm đến loạn thần kinh thật sự.

Bài 7: Nitơ –Hóa học 11

http://dantri.com.vn/suc-khoe/canh-bao-ve-nhung-do-uong-toa-khoi-nho-nito- long-1414892288.htm

Nitơ lỏng là nitơ trong một trạng thái lỏng ở nhiệt độ rất thấp. Nó được sản xuất

cơng nghiệp bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. Nitơ lỏng là một chất lỏng trong suốt không màu trọng lượng riêng 0,807 g/ml ở điểm sơi của nó và một hằng số điện môi 1.4

Nitơ lỏng là chất hóa học có nhiệt độ -196oC. Nitơ lỏng được sử dụng phổ biến để pha chế một số loại cocktail cầu kỳ. Người ta có thể dùng dạng khí hóa lỏng này làm chất đơng kết nhanh và một số quán dùng nó để

làm lạnh ly cốc hoặc đơng lạnh các thành phần, tạo làn khói xám mờ huyền ảo. Nitơ lỏng được thêm vào đồ uống như kem, nó sẽ làm đồ uống lạnh nhanh trong khi bay hơi và tạo thành đám khói tỏa ra như mây trơng rất bắt mắt, nitơ lỏng có thể được sử dụng an tồn trong việc chế biến

thực phẩm. Tuy nhiên, khi sử dụng nitơ lỏng phải rất cẩn thận vì nếu sơ xuất nuốt hay hít phải thì có thể gây ảnh hưởng và gây tổn thương đến não bộ.

Khi nuốt phải nitơ lỏng, nó sẽ khiến thực quản, miệng và dạ dày bị đóng băng nhanh chóng, gây ra hiện tượng bỏng lạnh nghiêm trọng và phá hủy các mô.

Khi vào đến dạ dày, nhiệt độ tăng sẽ khiến nitơ lỏng sơi và chuyển thành dạng khí, khi đó chúng sẽ tấn cơng và làm thủng dạ dày.

Scanlon, cô gái đã tổ chức sinh nhật lần thứ 18 của mình tại một quán bar ở Lancaster kể lại, sau khi uống ly cocktail cơ đã cảm thấy khó thở. Scanlon cảm thấy bị đau dạ dày nghiêm trọng và được đưa đến bệnh viện, các bác sĩ đã chuẩn đoán bị thủng dạ dày do nito lỏng. Ngay lập tức, ca phẫu thuật cắt bỏ dạ dày được thực hiện để cứu mạng cô gái xấu số. Quán bar có tên Oscar’s đã tự pha chế ra loại rượu này.

Bài 7: Nitơ –Hóa học 11

Khí NO, hại mà khơng?

(nitric oxide) ở điều kiện thường tồn tại ở dạng khí khơng màu, khơng mùi. Trong cơ thể động vật (bao gồm cả cơ thể người), NO đóng vai trị như một thành phần then chốt trong việc vận chuyển oxi trong máu về các mô trong khắp cơ thể. Trước đây, NO được xem như một sản phẩm độc của động cơ đốt trong, khói thuốc. Ngày nay người ta nhận thấy NO là phân tử quan trọng trong cơ thể.

Tạp chí Science đã đặt tên NO là “Phân tử của năm” vào năm 1992. Năm 1998, một giải Nobel Y khoa đã được trao cho 3 nhà khoa học Robert F.Furchgott, Louis J.Ignarro và Ferid Murad với cơng trình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Nitric

oxide (NO) trong việc điều hòa sự giãn nở và co hẹp mạch máu. Từ đó, vai trị quan trọng của NO trong các hoạt động của cơ thể được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc hơn, đồng thời cũng mở ra một hướng nghiên cứu hoàn toàn mới trong việc phòng chống các bệnh về tim mạch, chữa suy hơ hấp.

Khí NO trong điều trị suy hơ hấp nặng

Các nghiên cứu đã cho thấy NO có tác dụng rõ rệt trong việc mở rộng mạch máu để tăng dòng chảy của máu, đưa oxi và các chất dinh dưỡng vào tế bào cơ, điều khiển lưu lượng máu đến từng phần của cơ thể. Chính sự hiệu quả của cơ chế lưu thông

máu và các chất dinh dưỡng trong cơ thể sẽ giúp các cơ bắp căng chắc, giúp cho việc chuyển hóa năng lượng ổn định hơn, mang lại sức chịu đựng bền bỉ với khả năng phục

hồi tốt hơn. Có thể nói khơng q khi cho rằng NO là thành phần trọng yếu trong việc điều tiết máu và các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng tim và các mơ của tồn bộ cơ thể, tạo cơ sở vững chắc cho huyết áp của cơ thể luôn khỏe mạnh, nhất là khi kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với tập thể dục đúng cách.

Ngày nay, khí NO được dùng để điều trị suy hơ hấp nặng, đặc biệt là cho trẻ sơ sinh. Cụ thể, thiết bị này đã được trang bị trong điều trị suy hô hấp tại bệnh viện Nhi Đồng 1 Tp.HCM.

Đường hô hấp của người sản xuất ra NO tại niêm mạc mũi, nồng độ từ 25 đến 64 p.p.b., nồng độ NO giảm đáng kể khi vào sâu hơn trong đường hơ hấp, cịn 1-6 p.p.b ở miệng, khí quản và phế quản. NO ở nồng độ thấp giúp tế bào tồn tại và phát triển, tuy nhiên, ở nồng độ cao, NO lại gây ngừng phát triển tế bào, chết tế bào hoặc lão hóa.

Thở khí NO đã được dùng như một chất giãn mạch phổi chọn lọc, khơng có ảnh hưởng về mặt lâm sàng trên huyết áp và cung lượng tim. Tác dụng chọn lọc này do sự gắn kết của khí NO vào phần heme của phân tử hemoblobin sau khi đi qua thành mạch máu phổi.

Ở trẻ sơ sinh đủ tháng và non tháng muộn, cao áp phổi tồn tại là một nguyên nhân suy hô hấp thường gặp. Điều trị thông thường của cao áp phổi tồn tại bao gồm thơng khí cơ học, an thần và kiềm hóa máu. Thử nghiệm lâm sàng khơng chứng minh được hiệu quả giảm tỷ lệ tử vong của các can thiệp này. Trước đây, người ta sử dụng phương pháp oxy hóa máu qua màng ngồi cơ thể (ECMO) ghi nhận là có tác dụng, tuy nhiên nó lại tốn nhiều chi phí, nguy cơ xâm lấn cao. Với phương pháp thở NO đã cho thấy sự cải thiện oxy máu động mạch một cách an toàn, hiệu quả, giảm chi phí điều trị.

Bài 7: Nitơ – Hóa học 11

Lưu trữ máu cũng như lưu trữ tế bào gốc là một quá trình mà các tế bào, máu hoặc tồn bộ mơ được bảo quản bằng cách làm lạnh để dưới 00C, thường -196°C. Ở nhiệt độ dưới -130ºC thì hoạt động sinh học chấm dứt và lưu trữ ở nhiệt độ trên là cần thiết để bảo tồn vật liệu sinh học máu và tế bào, khơng thay đổi gì.

Máu lưu trữ - giải pháp mơi trường lạnh

Vậy Nitơ có tính chất gì để bảo quản máu và mơ ?

Nitơ lỏng sôi ở nhiệt độ 77 K (-196°C, -321°F) là chất trong suốt, không màu,

không mùi, khơng độc nhưng có thể gây ngạt trong điều kiện thiếu oxi, bay hơi nhanh. Đặc biệt nhờ vào khả năng trơ của nitơ mà nó có thể ngăn chặn sự suy giảm chất lượng của vật liệu sinh học. Bảo quản máu bằng Nitơ lỏng giúp các kháng nguyên hồng cầu giữ lại tồn vẹn trong ít nhất 6 thángvà sau khi rã đơng vẫn hoạt động ít nhất trong 2 tuần.

Trước khi được đặt vào bình chứa nitơ lỏng để bảo quản lâu dài, các tế bào, máu sẽ được cho thêm chất bảo quản đặc biệt và cho vào thiết bị hạ nhiệt độ theo chương trình để tránh tình trạng tế bào chết do sốc nhiệt độ (thường đưa vào máy làm lạnh ở - 90oC). Mỗi mẫu máu, tế bào được chứa trong những đồ đựng chuyên dụng khác nhau và lưu giữ trong bình chứa nitơ lỏng có gắn thiết bị thường xuyên theo dõi nhiệt độ và lượng nitơ lỏng có trong bình.

Một khi nhiệt độ tăng lên hoặc lượng nitơ lỏng thấp xuống tới một ngưỡng nhất định thì hệ thống sẽ tự động nạp thêm nitơ lỏng vào bình lưu trữ để duy trì nhiệt độ lạnh trong bình. Thiết bị này sẽ làm hạ nhiệt độ của mẫu tế bào gốc theo các chu trình được tối ưu hố cho mỗi loại tế bào, làm cho tế bào không bị vỡ và đi vào trạng thái nghỉ không hoạt động ở nhiệt độ lạnh sâu cho tới khi chúng ta cần đến sẽ lấy ra và “đánh thức” chúng bằng một quy trình giải đơng lạnh cũng được tối ưu hố cho từng loại tế bào.

Hình ảnh bảo quản mẫu bằng Nitơ lỏng

Bài 8: Amoniac và muối amoni – Hóa học 11

Nguồn: 385 CÂU HỎI VÀ ĐÁP VỀ HÓA HỌC VỚI ĐỜI SỐNG - Nguyễn Xuân

Trường ( Nhà xuất bản Giáo dục, 2006)

Giải thích: NH4HCO3 được dùng làm bột nở vì khi trộn

thêm bột mì hoặc các bột khác, lúc nướng bánh NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi làm cho bánh xốp và nở. NH4HCO3 t0 NH3+ CO2 + H2O

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – Hóa học 11 Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác – Hóa học 12

au khi đã được học xong bài về kim loại vàng, các em biết là vàng là một kim loại bền, nó chỉ tan trong nước cường toan. Ai cũng biết rằng vàng rất là đẹp và đắt tiền, nên mọi người giữ gìn nó rất cẩn thận và kín đáo để tránh những người có lịng tham chiếm đoạt. Nhà bác học Niels Bohr

cũng vậy, ông cũng đã từng cất giữ vàng để tránh cướp. Nhưng ông không cất chúng vào tủ hay két sắt hoặc mang theo bên mình, mà ơng lại đi hòa tan chúng với nước cường toan.

Chuyện là thế này: năm 1940, sau khi Đan Mạch bị Đức Quốc Xã chiếm đóng, Niels Bohr đã giúp rất nhiều nhà khoa học trốn ra khỏi Đan Mạch, nhưng riêng ơng quyết bám trụ lại đó để giúp cho đất nước. Nhưng đến

năm 1943, khi nghe tin tình báo là bọn Đức sẽ bắt ơng về Đức thì ơng quyết định bỏ trốn sang Thụy Điển. Nhưng khi đó trong tay ơng cịn có hai huy chương Nobel bằng vàng của các bạn đồng nghiệp là James Franck (Mỹ) và Max Laue.

Không muốn liều mang các huy chương này theo mình, nhà bác học bèn hòa tan chúng trong nước cường toan (hỗn hợp của HNO3 và HCl) vào các chai “khơng có gì đáng chú ý” và đặt chúng vào một xó trên sàn nhà

Sau chiến tranh, khi trở lại phịng thí nghiệm của mình, trước tiên Bohr tìm cái chai q báu đó và theo u cầu của ơng, những người cộng sự đã tách vàng ra rồi làm lại hai tấm huy chương.

Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – Hóa học 11

Nguồn: http://www.hochoaonline.net/hoa-hoc-vui/thi-nghiem-vui/474-lua-va-

khoi.html

húng ta hãy cùng nhau đến với một thí nghiệm hóa học như sau: Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc gần nhau thì ta thấy có khói trắng tạo thành. Khói này là những hạt nhỏ li ti của tinh thể muối Amoni Clorua.

Trong thí nghiệm trên khơng có lửa nhưng vẫn có khói, từ hóa học chúng ta có thể rút ra được một bài học trong cuộc đời.

C

“Khơng có lửa sao có khói” là một câu tục ngữ

quen thuộc trong mỗi cuộc sống của người dân Việt Nam. Câu tục ngữ này có ý nghĩa rằng: mỗi người một sự việc có quả thì phải có nhân, có lời ra tiếng vào ắt phải có những điều ẩn chứa. Câu tục ngữ đã được áp dụng từ lâu đời nhưng liệu rằng nó hồn tồn chính xác?

Trong cuộc sống ngày hôm nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, thì lượng thơng tin tiếp nhận hằng ngày của mỗi người càng nhiều, điều đó địi hỏi chúng ta cần phải có sự chọn lọc, xem xét thơng tin đúng sai, không phải lúc nào cũng ôm khư hư cái tư tưởng có khói ắt có lửa được

Bài 10: Photpho – Hóa học 11

Nguồn: Tr.144, Hóa Học một vụ nổ ầm vang – Horrible Science – Chemical Chaos,

tái bản lần thứ hai.

ột chất liệu rất dễ cháy nhất là Photpho. Có một người mày mị đã sáng chế ra món diêm photpho. Năm 1826, nhà hóa học người Anh John Walker đã dùng một thanh gỗ nhỏ để khuấy Kali – cacbonat trộn với Antimon. Sau đó, khi ơng quệt thanh gỗ này lên trên nền nhà để gạt cho sạch chút hóa chất cịn dính trên thanh, thanh gỗ đột ngột bốc cháy, Jonh đã phát minh ra diêm. Thế nhưng những que diêm châm lửa bằng gỗ tỏ ra là một thứ nguy hiểm chết người. Nếu khơng khí ẩm ướt và ấm ấp, chúng tự động bốc cháy. Thường thì chúng sẽ gây nên những chiếc túi quần thủng lỗ và tỏa ra những luồng khí độc. Đã có một só khách hàng khơng phải chỉ bị bỏng có một vài đầu ngón tay thơi đâu. Và nhân loại còn phải trả một cái giá khủng khiếp hơn như vậy nữa. Món photphorit đầu độc các cơ gái làm việc trong xưởng diêm. Qua những chiếc răng bị hư mem, hóa chất này lọt vào cơ thể con người và gây nên một căn bệnh khủng khiếp về xương. Khi chuyện này được đưa ra ánh sáng, các nhà cải cách xã hội dấy lên một phong trào cấm dùng diêm. Năm 1888, cơng nhân đình cơng. Thế nhưng con người ta vẫn cứ tiếp tục dùng diêm, cho tới khi nó thật sự bị cấm vào năm 1912. Ngày nay, chỉ riêng tại nước Anh, hàng năm người ta đã dùng 100.000.000.000 que diêm. Lượng gỗ này tương ứng với 70.000 cây gỗ.

Bài 10: Photpho – Hóa học 11

rong lớp mình, có ai ngày nào cũng thắp nhang cho ông bà hay bàn thờ ông địa không? Các em có thấy khói hương thơm hay khơng ? Tuy nhiên, nhiều người nói rằng khói hương so với khói thuốc lá, cái mà ai cũng nói là có hại cho sức khoẻ còn độc hơn. Theo các em, điều này đúng hay sai?

Các nhà khoa học khuyến cáo, giống như khói thuốc lá và khói củi, khói hương có chứa các hoạt chất độc hại, chất đốt và các hợp chất hữu cơ như benzene, toluene,

xylenes, aldehydes và polycyclic aromatic hydrocarbons có nguy cơ làm hại đến sức khỏe.

Đặc biệt, hiện nay rất khó để tìm được sản phẩm nhang hương làm từ cây trầm hương

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 31 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)