THEO DÂN GIAN

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 161 - 162)

Bài 13, 14: Đại cương polime và vật liệu polime –Hóa học

THEO DÂN GIAN

Bài 32: Hợp chất của sắt – Hóa học 12 Bài 33: Hợp kim của sắt – Hóa học 12

Một lý thuyết cho rằng lý do cột có thể chống lại được rỉ sét vì độ dày của nó, cho phép Mặt Trời hun nóng cột trong thời gian ban ngày tới mức đủ để làm bay hơi hơi nước hay sương trên bề mặt. Nhiệt tích luỹ được cũng giữ cho bề mặt cột khơ vào ban đêm. Làm cho điều kiện để sắt bị gỉ khơng cịn.

Theo nghiên cứu của các nhà luyện kim ở Kanpur IIT, thì có một cách giải thích khác. Họ đã khám phá ra một hợp chất , một lớp mỏng "misawite", một hỗn hợp gồm sắt, ôxy, và hyđrô, đã bảo vệ cột sắt không bị gỉ. Lớp bảo vệ đã hình thành trong ba năm kể từ khi cột được dựng lên và từ đó ngày càng trở nên dày thêm. Theo R. Balasubramaniam của IIT, sau 1600 năm, lớp này chỉ tăng thêm một phần hai mươi milimét.

Balasubramaniam cho rằng lớp bảo vệ được hình thành nhờ xúc tác với sự hiện diện của một khối lượng lớn phospho trong cột sắt, lượng phospho này lớn hơn 1% so với chưa tới 0.05% trong thép hiện nay. Lượng phospho nhiều là kết quả của quá trình xử lý thép đặc biệt và duy nhất do người Ấn Độ cổ thực hiện, họ biến quặng sắt thành thép bằng cách vùi nó trong than. Những lị luyện kim ngày nay dùng đá vôi thay cho than, chế tạo ra xỉ nóng chảy và gang sau này biến thành thép. Trong quá trình xử lý hiện đại đa phần phospho bị xỉ lấy đi. Do vậy cột sắt Delhhi vơ tình nhờ khơng có cơng nghệ và kĩ thuật hiện đại mà có thể tồn tại hơn 1600 năm.

 Nếu như nghiên cứu của giáo sư Balasubramaniam là đúng, vậy sự “thần kỳ” của

cột sắt Delhi, không phải do một thế lực siêu nhiên, hay người ngoài hành tinh mà ra. Sự thần kì đó là "một minh chứng sống cho trình độ tinh xảo của những nhà luyện kim Ấn Độ cổ".

Một phần của tài liệu UngDungHoaHocTrongCuocSong (Trang 161 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)