N CH 2 O-COR
ĂN MÌ ĐÚNG CÁCH:
- Tuyệt đối không ăn "mì úp", nên luộc bỏ nước đầu, nấu mì với nước lần 2 và các thực phẩm kết hợp khác, như vậy lượng chất béo và một số chất dinh dưỡng không tốt đã bị biến đổi trong vắt mì sẽ giảm được phần nào.
- Nên vứt bỏ gói gia vị, vì trong đó tích nhiều dầu mỡ, vì nếu ăn vào dễ gây béo, tim mạch...
- Thêm rau xanh để giảm tối đa lượng chất béo thừa.
- Nên bổ sung mỗi bát mì từ 25-30 gram chất đạm như thịt bị, thịt lợn hoặc tơm...
Nguồn: 1. http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/58016_nhung-dieu-can-chu-y-khi-an-my- 1. http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/58016_nhung-dieu-can-chu-y-khi-an-my- an-lien.aspx 2. http://megafun.vn/cuoc-song/suc-khoe/kien-thuc/201407/su-thuc-dang-so-ve-mi- tom-khien-nhieu-nguoi-soc-359573/?mode=mobile 3. http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Nhung-chuyen-dang-so-ve-mi- an-lien-341709/ 4. http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/253679/tac-hai-dang-so-cua-viec-an-nhieu-mi- tom.html
Chương Cacbohidrat – Hóa học 12
ào năm 1789, tại thành phố Torixenli đã xảy ra một vụ hỏa hoạn rất lớn. Cả một thành phố nằm trong biển lửa lớn. Chính quyền nơi đó đã huy động khẩn cấp đội cứu hỏa, để dập đám cháy đó. Thế nhưng trong lúc nguy nan nhất thì tiếng hét của đội trưởng vang lên “ Hết nước rồi các anh em ơi!” Thật sự là khủng khiếp. Mọi người trong thành phố họ đều cầu nguyện và nghĩ rằng : “Liệu thành phố của mình có bị hủy diệt chăng?”
Đội trưởng của đội cứu hỏa một thoảng lo âu suy nghĩ, ơng liền đưa vịi cứu hỏa vào hầm rượu. Như một phép màu chốc lát những ngọn lửa bỗng được dập. Cả thành phố như được cứu vớt.
Phép màu đó là gì?
Đó là rượu.
Tại sao rượu có thể dập được lửa?
Ở châu Âu từ ngày xưa vẫn có những hầm rượu lâu đời, trong q trình lên men rượu đã có phản ứng hóa học xảy ra:
C6H12O6 C2H5OH + CO2 + H2O
Sự có mặt của CO2 trong hầm rượu đã góp phần làm tắt những ngọn lửa. Và từ đó đến nay người ta vẫn sử dụng CO2 để dập những đám cháy.
Nguồn: http://www.slideshare.net/nhocsad77/nhunh-mau-chuyen-vui-ve-hoa-hoc
ác em đã học về đường glucozơ, saccarozơ, fructozơ… mỗi loại đường có độ ngọt khác nhau. Vậy, các em có biết trong các loại bánh kẹo, chè, các đồ ăn ngọt… người ta thường sử dụng
loại đường nào hay khơng? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Đối với các nhà sản xuất uy tín, các tiệm thức ăn đảm bảo vệ sinh an tồn thì người ta hay sử dụng loại đường chúng ta ăn hằng ngày là đường saccarozơ. Nhưng một số nơi sản xuất bánh kẹo, hoặc những nơi bán thức ăn ngọt như chè ở ngoài vỉa hè người ta lại sử dụng loại đường hóa học để làm ngọt thức ăn.