- Phương pháp luyện tập thực hành:
4 Chỉ đạo phân công trách nhiệm cán bộ thiết kế phối hợp với tổ chuyên
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.3.4.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học mơn Tốn tại trường tiểu học
Bảng 3.1: Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý
TT Biện pháp Tính cần thiết ĐTB Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết 1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trong trường về tầm quan trọng của dạy học mơn Tốn
76,0 24,0 0 2,76
2
Chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học
77,0 23,0 0 2,77
3
Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn
81,0 19,0 0 2,81
4 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học
mơn Tốn tại trường tiểu học 73,0 24,0 3,0 2,70
Trung bình chung 2,74
Phân tích số liệu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, đa số khách thể được khảo sát tổng hợp tại bảng số liệu trên cho thấy, đa số khách thể được khảo sát đều đánh giá các biện pháp đề xuất có tính cần thiết, ĐTB = 2,74, mức độ rất cần thiết. Tất cả các biện pháp đưa ra khảo sát đều được đánh giá có mức cần thiết cao, ĐTB từ 2,70 đến 2,81.
Trong số 4 biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn tại trường tiểu học thì biện pháp “Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn” có ĐTB = 2,81, mức độ rất cần thiết. Như vậy, các khách thể khảo sát của đề tài luận văn đều cho rằng, biện pháp này rất cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học. Có nhiều lí do lí giải cho kết quả nghiên cứu này. Tuy nhiên, lí do chính đó là, việc khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn sẽ là điều kiện vơ cùng quan trọng để giờ dạy Tốn đạt chất lượng. Bởi lẽ, muốn học sinh học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo thì giáo viên bên cạnh việc xây dựng nội dung bài giảng hay, hấp dẫn, sử dụng đa dạng phương pháp tích cực phù hợp thì cịn phải biết sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học như máy tính, máy chiếu, mạng internet,… để giảng dạy. Tiếp đến là biện pháp: “Chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học”, đây cũng là biện pháp được đa số khách thể nghiên cứu tiến hành khảo sát cho rằng rất cần thiết, ĐTB = 2,77, mức độ rất cần thiết. Hai biện pháp còn lại cũng được đánh giá ở mức độ rất cần thiết.
3.3.4.2.Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường tiểu học
Bảng 3.2: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý
TT Biện pháp Tính cần thiết ĐTB Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trong trường về tầm quan trọng của dạy học mơn Tốn
69,0 24,0 7,0 2,62
2
Chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học
71,0 21,0 8,0 2,63
3
Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn
72,0 22,0 6,0 2,66 4 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học
mơn Tốn tại trường tiểu học 65,0 30,0 5,0 2,60
Trung bình chung 2,62
Phân tích số liệu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, đa số khách thể được khảo sát tổng hợp tại bảng số liệu trên cho thấy, đa số khách thể được khảo sát đều đánh giá các biện pháp đề xuất có tính khả thi, ĐTB = 2,62, mức độ rất khả thi. Tất cả các biện pháp đưa ra khảo sát đều được đánh giá có mức khả thi cao, ĐTB từ 2,60 đến 2,66.
Trong số 4 biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn tại trường tiểu học thì biện pháp “Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn” có ĐTB = 2,66, mức độ rất khả thi. Như vậy, các khách thể khảo sát của đề tài luận văn đều cho rằng, biện pháp này rất khả thi để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học.
Tiếp đến là biện pháp: “Chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học”, đây cũng là biện pháp được đa số khách thể nghiên cứu tiến hành khảo sát cho rằng rất cần thiết, ĐTB = 2,63, mức độ rất khả thi. Hai biện pháp còn lại cũng được đánh giá ở mức độ rất khả thi.
Như vậy, với kết quả khảo nghiệm trên chứng tỏ các biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học do tác giả nghiên cứu, đề xuất là hợp lí, có cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3 này, luận văn đã tập trung đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như dựa vào các nguyên tắc cụ thể như: Đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo sự phù hợp với lứa tuổi và năng lực của học sinh tiểu học. Luận văn đã đề xuất được 4 biện pháp quản lý hoạt động này. Đó là các biện pháp sau:
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trong trường về tầm quan trọng của dạy học mơn Tốn
Chỉ đạo triển khai các hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học
Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sử dụng CNTT hợp lí trong dạy học mơn Tốn
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học mơn Tốn tại trường tiểu học Các biện pháp đề xuất được khảo sát, phân tích, đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, dẫn đến khẳng định tính thực thi của các biện pháp ở các trường tiểu họcquận Cầu Giấy, Hà Nội.