Hình thức và lĩnh vực đầu TƯ của FDI vào Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 62 - 65)

1. CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI VIỆC LÀM

2.1.2.Hình thức và lĩnh vực đầu TƯ của FDI vào Việt Nam

Nam

Về hình thức đầu tư, một điểm cần lưu lý đó là tổng giá trị các thương vụ M&A của Việt Nam trong tổng số vốn FDI vào Việt Nam khá cao, có thể tạo ra những hiệu ứng trực tiếp tiêu cực. Bảng 2.1 hiệu chỉnh tổng số vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2011-2015. Số liệu FDI của Tổng cục Thống kê trong giai đoạn 2011-2015 chưa tính tới giá trị của các hợp đồng M&A. Từ năm 2016, Tổng cục Thống kê đã công bố thêm hoạt động mua bán cổ phần, góp vốn vào hoạt động đầu

tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.

Số liệu cho thấy khoảng 20% vốn FDI vào Việt Nam thông qua hoạt động M&A. Cách thức đầu tư này còn có xu hướng gia tăng trong năm 2017 (Nguyễn Thường Lạng, 2017). Giá trị đầu tư của M&A trong tổng thể nguồn vốn FDI lớn có thể tạo ra những hiệu ứng việc làm tiêu cực tại Việt Nam. Đó là quá trình cắt giảm nhân sự sau hoạt động M&A (UNCTAD, 1994).

33

Bảng 2.1. Quy mô M&A ở Việt Nam, 2011-2016 (Triệu USD)

Năm M&A*** Đầu tư mới/cấp thêm vốn Tổng vốn FDI (bao gồm M&A)* Tỷ lệ M&A/FDI Tỷ lệ M&A/FDI 2011 3539 11000 14539 24.3% 2012 3652 10047 13699 26.7% 2013 1825 11500 13325 13.7% download by : skknchat@gmail.com

2014 3082 12500 15582 19.8%

2015 2393** 14500 16893 14.2%

2016 4510 11290 15800 28.5%

Ghi chú: * Giai đoạn 2011-2015, Tổng cục Thống kê chỉ đưa ra con số FDI đối với

đầu tư mới và cấp thêm vốn, không có quá trình góp vốn, mua bán cổ phần (tạm hiểu

hoạt động M&A ở Việt Nam). Từ năm 2016, Tổng cục Thống kê tính gộp giá trị M&A vào

tổng vốn FDI, nên con số 15,8 tỷ USD vốn FDI đã bao hàm M&A.

** Con số chưa bao gồm 13 trên 341 thương vụ M&A không công bố giá trị.

*** 2011-2015 tính toán từ Stoxplus (2016) và ATTran (2016), 2016: Tổng cục Thống kê (2018)

Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu của (ATTran, 2016; Stoxplus, 2016; Tổng cục Thống kê, 2018)

Về cơ cấu FDI và việc làm phân theo ngành kinh tế, có thể thấy FDI tập trung

chủ yếu vào ngành công nghiệp và dịch vụ, trong khi đó, lao động của Việt Nam vẫn chủ yếu trong ngành nông nghiệp.

34

Bảng 2.2. Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế (Triệu USD)

Năm 2016 Lũy kế đến 2016 Dự án Vốn đăng ký Dự án Vốn đăng ký Tổng số

2613 26890,5 22594 293700,4 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 16 133,5 522 3573,8

Khai khoáng 1 71,5 104 3497,9 Công nghiệp chế biến, chế tạo 1042 16936,9 11716 172717,6 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí

3 310,4 108 12907,6

Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 13 491,5 56 1451,1

Xây dựng 127 634,1 1384 10658,7 Bán buôn và bán lẻ, sử chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

514 1972,1 2248 5433,2

Vận tải, kho bãi 89 903 607 4280,9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 100 474,7 545 11494,7 Thông tin và truyền thông 200 377,5 1477 4718,7 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

12 582,7 87 1485,3

Hoạt động kinh doanh bất động sản 62 2355 581 52203,7

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 285 938,8 2193 2643,9

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 58 188,6 236 495,1

Giáo dục và đào tạo 72 64,6 316 741,2 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 10 52,5 122 1602

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2 330,2 135 3029,7 Hoạt động dịch vụ khác 7 72,9 157 765,3

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018)

35

Lũy kế đến năm 2016, số dự án FDI còn triển khai ở Việt Nam tập trung chủ

yếu vào bốn ngành: (i) công nghiệp chế biến, chế tạo; (ii) xây dựng; (iii) dịch vụ lưu trú ăn uống và (iv) kinh doanh bất động sản. Số vốn đăng ký lần lượt là 172,7; 10,7; 11,5 và 52,3 tỷ USD. Ba ngành đầu cũng là những ngành thu hút lượng vốn FDI ấn tượng trong năm 2016.

Tuy nhiên, đối với việc làm, nông nghiệp vẫn là ngành thu hút nhiều việc làm nhất trong giai đoạn 2011-2015, với trên 44% việc làm nằm trong ngành này. Tỷ lệ này đang có xu hướng giảm, quy mô tuyệt đối số việc làm trong ngành nông nghiệp đã giảm đi hơn 01 triệu lao động, từ 24,4 xuống còn 23,3 triệu lao động trong giai đoạn này.

Việc làm được dịch chuyển từ ngành nông nghiệp sang cả ba ngành: công

nghiệp, xây dựng và dịch vụ, mạnh nhất là ngành dịch vụ. Số việc làm trong ngành dịch vụ đã tăng từ 15,3 triệu lên tới 17,6 triệu trong cùng giai đoạn. Trong khi đó, ngành công nghiệp có mức tăng tuyệt đối thấp hơn với mức tăng hơn 1 triệu việc làm, xây dựng tăng thấp nhất với khoảng 0,2 triệu việc làm.

17574 23259 23259 15259 24363

3432 8576 3221

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 62 - 65)