Nông nghiệp Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

Xây dựng Dịch vụ

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu việc làm theo ngành, 2011-2015 (Nghìn ngƣời)

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018)

Về chất lượng lao động, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo theo ngành kinh tế đang tăng dần trong giai đoạn 2011-2015, từ 15,4% lên mức 19,9%. Tuy nhiên, có sự phân hóa lớn giữa các ngành nghề kinh doanh. Lĩnh vực nông nghiệp và làm thuê trong các hộ gia đình có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nhất, dưới 5%. Các ngành

36

này chỉ đòi hỏi lao động giản đơn, chưa qua đào tạo. Ngành xây dựng xếp tiếp theo

với tỷ lệ dưới 15% số lao động có việc làm đã qua đào tạo.

Bảng 2.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo ngành kinh tế, 2011-2015 (%)

2011 2012 2013 2014 2015

Trung bình 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2,7 3,0 3,5 3,6 4,2 Khai khoáng 35 42,5 42,3 52,5 42,1

Công nghiệp chế biến, chế tạo 14,8 16,8 18,3 17,9 17,7 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước

nóng, hơi nước và điều hòa không khí 69,5 77,8 76,2 73,1 75,3

Cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải và xử lý rác thải

33,5 33,2 36,3 40,2 44,7

Xây dựng 11,7 12,6 14,1 13,9 14,9

Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 14,3 14,9 16,6 17,5 21,1 download by : skknchat@gmail.com

Vận tải, kho bãi 36,2 43,5 46,4 44,5 55,5

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 9,0 9,3 10,2 11,7 13,7 Thông tin và truyền thông 71,8 72,7 78,5 77,7 75,2

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 78,8 78,8 80,2 80,7 82,9 Hoạt động kinh doanh bất động sản 33,2 30,8 33,8 32,5 41,9

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

73 75,9 73,8 76,9 75,9

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 35,6 35,3 39,4 36,4 42,1 Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính

trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc

phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc 71,9 74 76,6 76,9 80

Giáo dục và đào tạo 90,3 91,2 91,1 90,8 91,5

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 86,9 86,2 85,5 88,8 89,1 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 16,4 19,5 19 22,7 22,5

37

2011 2012 2013 2014 2015

Hoạt động dịch vụ khác 15,2 17 23,9 21,5 19 Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và

dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình 2,9 3,6 2,9 2,5 2,7

Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 82 81,9 84,7 90 88,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018)

Các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi lao động trình độ cao, đặc biệt các ngành cần chuyên mô kỹ thuật cao như: sản xuất và phân phối điện, thông tin truyền

thông, giáo dục – đào tạo, y tế... với tỷ lệ lao động đã qua đào tạo luôn trên mức 70% trong năm 2015. Đây cũng là những ngành hấp thụ nhiều vốn FDI nhất tại Việt

Nam.

2.1.3. TƯơng tác của khu vực FDI với nền kinh tế

Nghiên cứu cố gắng phân tích sự tương tác này thông qua hai khía cạnh (i) khả

năng liên kết, bổ trợ sản xuất với doanh nghiệp nội địa, (ii) tính cạnh tranh khi xuất

hiện doanh nghiệp FDI. Nếu FDI liên kết chặt chẽ được với doanh nghiệp trong nước, hiệu ứng việc làm tích cực của FDI sẽ tăng lên. Ngược lại, sự cạnh tranh sẽ

gia tăng hiệu ứng việc làm tiêu cực. 400 350 300 250 200 150 100 50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)