Hiệu ứng việc làm của FDI theo ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 99 - 103)

46 Thừa Thiê n Huế 95 Bạc Liêu

2.3.4.2.Hiệu ứng việc làm của FDI theo ngành

Bảng 2.10 đưa kết quả ước lượng mô hình (2) so sánh hiệu ứng việc làm của FDI trong các ngành nghề khác nhau đối với ln(emp) (trong cột (v) và (vi)) và ln(skill)

(trong cột (vii) và (viii)). Cột (v) và (vii) sử dụng biến độc lập chính là ln(fdi); trong khi đó, cột (vi) và cột (viii) thay thế biến ln(fdi) bằng ln(fdip).

Bảng 2.10. Tác động của FDI vào các ngành khác nhau tới việc làm ở Việt Nam

Biến Ln(emp) Ln(skill)

(v) (vi) (vii) (viii)

Ln(fdi) 0,0349 0,0610* (0,0241) (0,0355) Ln(fdi)*CN -0,0421*** -0,0639*** (0,00757) (0,0115) Ln(fdi)*NN -0,149*** -0,204*** (0,0186) (0,0197) download by : skknchat@gmail.com

Ln(fdip) 0,0473* 0,0768**

62

Biến Ln(emp) Ln(skill)

(v) (vi) (vii) (viii)

(0,0251) (0,0339) Ln(fdip)*CN -0,0436*** -0,0641*** (0,00761) (0,0115) Ln(fdip)*NN -0,146*** -0,203*** (0,0191) (0,0205) Ln(w) -1,151*** -1,186*** 0,369*** 0,355*** (0,0931) (0,0952) (0,109) (0,113) Ln (xm) -0,0244 -0,0210 -0,0311 -0,0329 (0,0166) (0,0170) (0,0198) (0,0199) Ln(rev) -0,0970 -0,125 0,0810 0,0541 (0,119) (0,132) (0,154) (0,171) Ln(asset) 0,308*** 0,318*** 0,206** 0,212** (0,0893) (0,0953) (0,0896) (0,0949) Hệ số chặn 17,18*** 17,61*** 1,975 2,342 (2,017) (2,226) (2,879) (3,213) Hiệu ứng cố định tỉnh Có Có Có Có Hiệu ứng cố định năm Có Có Có Có Số quan sát 609 593 609 593 R-squared 0,766 0,767 0,506 0,500 Số tỉnh 63 62 63 62 download by : skknchat@gmail.com

Ghi chú: Sai số chuẩn hiệu chỉnh được ghi trong ngoặc đơn. Hệ số của các hiệu ứng cố định không

thể hiện trong bảng. *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tính toán của tác giả

Kết quả từ cột (vi) và (viii) cho thấy, với mức ý nghĩa tương ứng 10% và 5%, quy mô các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (fdip) tác động tích cực lần lượt tới

cả quy mô lao động và lao động trình độ cao trong ngành dịch vụ. 1% tăng lên từ tổng tài sản của doanh nghiệp 100% vốn FDI vào ngành dịch vụ, tổng số việc làm

63

trong ngành dịch vụ tăng 0,0473 điểm phần trăm, tổng số việc làm yêu cầu trình độ

cao tăng mạnh hơn về con số tương đối, với mức tăng 0,0768 điểm phần trăm.

Tuy nhiên, hiệu ứng việc làm giảm đi khi dòng vốn này chuyển sang các ngành

công nghiệp và nông nghiệp. Hiệu ứng việc làm của fdip vào ngành công nghiệp và

nông nghiệp thấp hơn so với ngành dịch vụ tương ứng là 0,0436 và 0,146 điểm phần

trăm với mức ý nghĩa 1% (kết quả từ cột (vi)). Hiệu ứng này đối với lao động có trình

độ từ cao đẳng nghề trở lên giảm mạnh hơn, hệ số đối với với ngành công nghiệp là

0,0641, với ngành nông nghiệp là 0,203, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Xét về điểm ước lượng, có thể thấy, fdip tại ngành công nghiệp tăng 1% vẫn giúp

cho quy mô việc làm và việc làm có kỹ năng tăng nhẹ, tương ứng là 0,0473 - download by : skknchat@gmail.com

0,0436 =

0,0037 điểm phần trăm và 0,0768 - 0,0641 0,0127 điểm phần trăm.

Tuy nhiên, FDI vào lĩnh vực nông nghiệp có thể tạo ra hiệu ứng tiêu cực về quy

mô lao động và quá trình kích thích phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo

điểm ước lượng, 1% tăng quy mô tài sản của ngành nông nghiệp có thể làm giảm gần

0,1 (0,0473 - 0,146) và 0,12 (0,0768 -0,203) điểm phần trăm tương ứng về quy mô lao

động nói chung và quy mô quy mô lao động trình độ cao.

Đối với fdi, hệ số góc của ln(fdi) tới ln(emp) không có ý nghĩa thống kê nhưng

với ln(skill) dương với mức ý nghĩa 10%. Hiệu ứng việc làm tới ngành công nghiệp có

thể kết luận là thấp hơn so với ngành dịch vụ với ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Giá trị

fdi vào ngành công nghiệp tạo ra hiệu ứng việc làm thấp hơn ngành dịch vụ 0,0421

điểm phần trăm; trong khi đó hiệu ứng tổng quy việc làm trình độ cao giảm đi 0,0641

điểm phần trăm khi fdi chuyển từ ngành dịch vụ sang ngành công nghiệp.

Ngoài ra, hiệu ứng việc làm và việc làm trình độ cao của fdi vào ngành nông nghiệp cũng giảm mạnh so với ngành dịch vụ, kết quả tương đồng với

fdip.

Có thể thấy, hiệu ứng lấn át về việc làm trong ngành nông nghiệp cao hơn hiệu

ứng lan tỏa mà FDI mang lại. Thêm vào đó, dòng vốn FDI vào các ngành công nghiệp

và nông nghiệp tạo ra hoặc (i) ít hiệu ứng việc làm tích cực hoặc (ii) nhiều hiệu ứng

việc làm tiêu cực hơn so với ngành dịch vụ.

64

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 99 - 103)