Mô hình (2): Hiệu ứng việc làm của FDI theo ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 83 - 84)

Mô hình thực nghiệm của các nghiên cứu này sẽ đưa thêm các biến trễ của FDI (Craigwell, 2006; Fu & Balasubramanyam, 2005). Tuy nhiên, do hạn chế về khoảng

thời gian của chuỗi số liệu (chiều thời gian 05 năm: 2011-2015), nghiên cứu không

đưa thêm biến trễ của FDI vào mô hình.

Một điểm cần lưu ý là mô hình chỉ đánh giá những tác động từ tổng quy mô hoạt động của doanh nghiệp FDI tới tổng lượng việc làm cũng như việc làm trình độ cao theo ngành. Do đó, nghiên cứu sử dụng các đại lượng về tổng số lượng và

giá trị của các biến. Cách đánh giá tác động này được Fu & Balasubramanyam (2005) sử dụng. Trong khi đó, Bailey & Driffield (2007) hồi quy sự tăng/giảm về số

49

lượng việc làm với tăng/giảm giá trị vốn FDI vào các ngành khác nhau trong một năm nhằm tính toán các tác động trên điểm cân

bằng.

Tóm lại, nghiên cứu sử dụng mô hình sau để tính toán tác động ròng của FDI

tới vấn đề việc làm của Việt Nam trên cả phương diện số lượng và chất lượng: ln emijt 1 2ln Fijt 3ln w ijt 4ln xm ijt ln asset ijt ln rev jt t t u ijt(1)

b. Mô hình (2): Hiệu ứng việc làm của FDI theo ngành làm của FDI theo ngành

Đặc thù của các ngành kinh tế khác nhau khiến cho quá trình hấp thụ vốn FDI

khác nhau, từ đó tác động của FDI tới việc làm trong từng ngành có thể có sự download by : skknchat@gmail.com

khác

biệt. Nghiên cứu tiếp tục đưa thêm một mô hình tìm hiểu mức độ tác động của FDI

tới việc làm theo từng ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở Việt Nam. Tức

là mô hình này sẽ phân tách hiệu ứng việc làm của FDI theo ngành nghề. Nghiên cứu cũng xem xét các hiệu ứng khác nhau này (nếu có) trên cả phương diện số lượng việc làm và lượng việc làm trình độ cao trong từng ngành Mô hình nghiên cứu được thiết kế như sau:

ln emijt 1 2 1 2 ln Fijt 3ln w ijt 4ln xm ijt 5ln asset ijt 6ln rev jt j t u ijt Trong đó:

+ NN là biến giả có giá trị bằng 1 đối với các quan sát trong ngành nông nghiệp, bằng 0 với ngành công nghiệp và dịch vụ;

+ CN là biến giả có giá trị bằng 1 đối với các quan sát trong ngành công nghiệp, bằng 0 với ngành nông nghiệp và dịch vụ.

Như vậy, hệ số phản ánh hiệu ứng việc làm của FDI vào ngành dịch vụ. Các hệ số và tương ứng cho biết sự khác biệt tương đối của hiệu ứng này

trong ngành nông nghiệp và công nghiệp so với ngành dịch vụ. Mô hình được viết lại như sau:

ln emijt 1 2ln F ijt 1 ln F ijt 2 ln F ijt 3ln w ijt 4ln xm ijt 5ln asset ijt 6ln rev jt j t u ijt (2)

Trong đó, ln Fijt ln Fijt tương ứng là tích của biến giả ngành nông nghiệp và ngành công nghiệp với biến ln Fijt .

50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÂN TÍCH ẢNH HưỞNG của đầu tư TRỰC TIẾP nƣớc NGOÀI đến vấn đề VIỆC làm của VIỆT NAM (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)