II. Đồ dùng: Giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, êke, kéo cắt.
i. mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
ii. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm tỉ số % của hai số ta làm thế nào?
2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Rèn kỹ năng thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia đối với toán % - Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Hớng dẫn học sinh làm bài mẫu - Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Trả lời
- Phúc đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm
- Học sinh làm bài vào vở, Chiến, Mai lên bảng làm.
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm - Nhận xét, kết luạn kết quả đúng. Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán về tỉ số %. - Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 3: Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai thừa số là %
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Khang, Tùng, Bình, Trang đọc - Giang đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời
- Học sinh làm vở, Hùng lên bảng làm - Chữa bài (nếu sai)
- Tâm đọc bài
- Học sinh thảo luận nhóm 2 trong 5 phút - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét.
Tiết 2: rèn viết
về ngôi nhà đang xây
I.Mục tiêu: Học sinh viết đúng, đẹp bài tập đọc Về ngôi nhà đang xây (2 khổ)
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: Viết hai khổ trong bài 2. H ớng dẫn viết:
- Yêu cầu hai học sinh đọc hai khổ cuối cần viết?
? Nêu nội dung chính của đoạn này? - Yêu cầu học sinh tìm một số từ dễ lẫn khi viết?
- Giáo viên đọc mẫu và đọc cho học sinh viết bài
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét, sửa cho học sinh một số tật chữ, lỗi chính tả thờng mắc. 3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Tâm, Maiđọc. - Trả lời
- Học sinh tìm và luyện viết từ khó vào bảng sau đó đọc lại
- Viết bài - Soát lỗi.
Tiết 1: đạo đức
hợp tác với những ngời xung quanh (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.