III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ch - Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của học sinh. 2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi học sinh đọc đoạn thơ
? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nớc ta.
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc và luyện viết.
c. Viết chính tả:
d. Soát lỗi và chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:Phân biệt r/d/gi.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài theo nhóm. - Gọi nhóm ra giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm đợc. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Liên, Mai lên bảng viết - Nhận xét
- 2HS đọc -2HS trả lời
- 1số HS tìm và nêu từ khó.
- 1HS đọc
- Một nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.
- Một nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
Bài 3:Điền tiếng có âm đầu r, d, gi, v vào ô trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Kết luận lời giải đúng
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện. ? Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào? 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét
- Tự chữa lại nếu làm sai. - 1HS đọc
- 2HS trả lời
Thứ Ba, ngày 2 tháng
12năm2008
Tiết1: luyện từ và câu
tổng kết vốn từ I.Mục tiêu:
- Tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong đoạn văn cô Chấm.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi bốn học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu: Viết bốn từ ngữ miêu tả hình dáng của con ngời:+ Miêu tả mái tóc
+ Miêu tả vóc dáng + Miêu tả khuôn mặt + Miêu tả làn da. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Chia lớp thành các nhóm bốn học sinh. - Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với một trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Yêu cầu các nhóm viết trên giấy dán lên
- Liên, Tĩnh, Luyến lên bảng viết.
- HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- Hoạt động nhóm 4 trong 2phút và viết vào giấy khổ to.
bảng, đọc các từ nhóm mình tìm đợc. - Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:Biết NX về tính cách của cô Chấm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn và trả lời ? Cô Chấm có tính cách gì?
- Gọi học sinh phát biểu, giáo viên ghi bảng
- Tổ chức cho học sinh tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho từng nét tính cách của cô Chấm trong nhóm. Mỗi nhóm chỉ tìm từ minh hoạ cho một tính cách.
- Gọi học sinh dán giấy lên bảng, đọc phiếu, giáo viên cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò:
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách
cô Chấm của nhà văn Đào Vũ.
phiếu, cả lớp viết vào vở. - 1HS đọc
- 2HS trả lời - Đọc thầm - Tìm ý trả lời
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Hoạt động nhóm 4 trong 5phút.
- Bốn nhóm dán bài lên bảng, cả lớp đọc, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Theo dõi giáo viên chữa bài và chữa lại nếu sai.
- 3HS trả lời.
Tiết2: toán
giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm:
* Ví dụ: Hớng dẫn tính 52,5% của 800
- Tùng, Đạt lên bảng làm bài, học sinh dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên nêu bài toán ví dụ:
? Em hiểu câu: số học sinh nữ chiếm 525,% số học sinh cả trờng nh thế nào? ? Cả trờng có bao nhiêu học sinh?
- Giáo viên ghi bảng: 100%: 800 học sinh 1%: ...học sinh 52,5 %: ...học sinh - Coi số học sinh toàn trờng là 100% thì 1% là mấy học sinh?
- 52,5% số học sinh toàn trờng là bao nhiêu học sinh?
? Vậy trờng đó có bao nhiêu học sinh nữ? ? Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm nh thế nào?
* Bài toán về tìm một số phần trăm của một số.
- Giáo viên nêu bài toán.
? Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” nh thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh Giáo viên viết bảng: 100 đồng lãi: 0,5 đồng
1.000.000đ lãi:.... ..đồng - Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài trên bảng
? Để tính 0,5% của 1000000 đồng chúng ta làm nh thế nào?
2.3. Luyện tập - Thực hành Bài 1:Luyện giải toán tỉ số %. - Gọi học sinh đọc đề toán - Gọi học sinh tóm tắt bài toán
? Làm thế nào để tính đợc số học sinh 11 tuổi?
? Vậy trớc hết chúng ta phải đi tìm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài và ghi điểm học sinh. Bài 2:Biết tính số tiền lãi.
- Gọi học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán ? 0,5% của 5000000 là gì?
? Bài tập yêu cầu gì?
? Vậy trớc hết chúng ta phải đi tìm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- 1số HS nối tiếp nhau trả lời.
-1% là 8 HS. - Là 420 HS. - 1số HS trả lời.
- 2HS trả lời.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình. - 2HS trả lời - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm bài. - 1HS tóm tắt - 2HS trả lời - 2HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập. - 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS tóm tắt - 1số HS lần lợt trả lời. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - 1HS nhận xét. - 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm SGK
Bài 3:
- Gọi một học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài, ghi điểm học sinh 3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm số % của 1 số ta làm thế nào? - Tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - 2HS trả lời.
Tiết3: kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu:
- Tìm và kể lại đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lý.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.