III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba học sinh lên bảng yêu cầu học sinh làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Cắt, ghép hình tam giác:
- Hớng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cắt ghép hình nh SGK.
2.3. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. ? Hãy so sánh chiều
dài của DC của hình chữ
nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. ? So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?
? So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giácEDC.
2.4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác:
? DC là gì của hình tam giác EDC? ? EH là gì của hình tam giác EDC?
? Để tính điện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm nh thế nào?
⇒ Quy tắc:
- Giáo viên giới thiệu công thức. 2.5. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Dựa vào quy tắc để tính diện tích tam giác.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài:
- Hùng, An lênbảng làm bài cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Thao tác theo hớng dẫn của giáo viên. - 1số HS lần lợt trả lời. - 1HS nêu. -2HS trả lời. - 2HS trả lời. - 1số HS đọc. - 3HS nêu. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Dựa vào quy tắc để tính diện tích tam giác.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác?
? Vậy trớc khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi một học sinh chữa bài trên bảng. - Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc, công thức tính diện tích tam giác?
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
tay.
- Nhận xét.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1số HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - 2HS trả lời.
Tiết 4: TIếNG VIệT: TIếT 2
kiểm tra đọc hiểu I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm)
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: Vì hạnh phúc con ngời. - Nơi đợc cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm .
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc:
3. H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Thống kê bài TĐ thuộc chủ điểm: Vì HP con ngời.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
? Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời?
? Nh vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy cột ngang?
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Bài 3:Biết cảm nhân về cái hay, cái đẹp của bài TĐ.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc bốc thăm đợc.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -1số HS trả lời
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm.
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình. - Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc
- Làm bài vào vở. - 1số HS đọc.
Thứ Ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tiết1: TIếNG VIệT: tiết 3
kiểm tra đọc - hiểu Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm)
- Lập bảng tổng kết về vốn từ : Môi trờng.
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc: - Nhận xét, ghi điểm. 3. H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tổng kết vốn từ Môi trờng. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu:
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trờng: Thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.
+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trờng: Thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.
- Yêu cầu các nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng.
- Gọi học sinh đọc các từ trên bảng.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở các từ đúng. 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ tìm đ- ợc.
- Học sinh bốc thăm và đọc bài + trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc.
- Hoạt động nhóm 5 trong 5 phút
- Lên bảng dán phiếu.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc. - Viết vào vở.
Tiết 3: toán
luyện tập Mục tiêu: Giúphọc sinh:
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.