III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Vẽ hình tam giác, giới thiệu.
? Hình tam giác có mấy cạnh? Mấy đỉnh? Mấy góc?
- Nhận xét
* HĐ2: Giới thiệu 3 dạng hình tam giác -Vẽ lên bảng 3 dạng hình tam giác
- Quan sát. - 1số HS trả lời.
- Giới thiệu 3 dạng hình tam giác. * HĐ3: Giới thiệu đáy và đờng cao của hình tam giác.
có:
+ BC là đáy. + AH là đờng
cao ứng với dáy BC + Độ dài AH là chiều cao + Dùng êke kiểm tra. 3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh chỉ đợc các góc, các cạnh của tam giác.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm.
? Nêu đặc điểm của hình tam giác?
Bài 2: Yêu cầu học sinh xác định đợc đờng cao của các tam giác
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nhận xét.
? Thế nào là đờng cao của tam giác? Bài 3: Yêu cầu học sinh so sánh đợc các cạnh với nhau dựa vào số ô vuông trong mỗi hình.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình tam giác? - Tổng kết tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, trao đổi và rút ra kết luận: Đ- ờng cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và BC.
-1HS đọc bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở. -2HS trả lời.
- Dùng êke kiểm tra các đờng cao. - Làm vở, 3HS nêu kết quả.
- 1số HS trả lời. - 2HS đọc bài. - Làm vở. - 2HS trả lời.
Tiết3: luyện từ và câu
ôn tập về câu I. Mục tiêu:
-Ôn tập về: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Xác định đúng các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đặt các câu có: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn ôn tập:
Bài 1:Nhận biết dấu hiệu của mỗi kiểu câu.
- 3HS lên bảng đặt ba câu( Phúc, Linh, Đạt).
? Câu hỏi dùng để làm gì? Nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
? Câu kể, câu cảm, câu khiến dùng để làm gì? Nhận ra câu kể, câu cảm, câu khiến bằng dấu hiệu gì?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Phân loại các kiểu câuvà tìm TN, CN, VN.
? Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 5, giáo viên theo dõi, hớng dẫn học sinh làm. - Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tiết học.
- Vê nhà: chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc bài.
-1số HS lần lợt trả lời.
-2HS đọc bài.
- Làm vở, một nhóm làm giấy khổ to. - 2HS đọc bài.
- 1số HS nối tiếp nhau trả lời. - Làm vở.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể Chiều
Tiết1: rèn toán
hình tam giác
I. Mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng biết viết tên các góc, cạnh, đáy, đờng cao của hình tam giác:
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Rèn cho học sinh có kỹ năng viết đợc tên góc và của tam giác.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu làm bài. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
Kết luận lời giải đúng:
Bài 2: Rèn kỹ năng viết tên đáy và đờng cao của tam giác.
- Yêu cầu môt học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh tự nêu đáy, và đờng cao của tam giác.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bai 3: Xác định đợc đờng cao, viết tên đáy
- 1HS đọc và cả lớp đọc thầm. - 1số HS nêu kết quả, nhận xét.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi. - 1số HS trả lời.
và đờng cao của tam giác. - Yêu cầu học sinh tự làm.
- Thu vở chấm, nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tự làm vào vở.
Tiết2: rèn luyện từ và câu
ôn tập về câu I. Mục tiêu:
- Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. - Biết đặt câu có sử dụng các loại câu trên.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Câu hỏi, câu kể có chức năng gì? Hai kiểu câu này thờng đợc sử dụng các từ đặc biệt nào?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập - thực hành:
Bài 1, 2: Rèn cho học sinh kỹ năng biết đặt câu hỏi, câu kể.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Gọi năm học sinh đọc câu mình đặt
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa cho học sinh, ghi điểm những học sinh có câu văn hay. ? Muốn đặt câu hỏi, câu kể thì cuối câu phải dùng dấu hiệu nào?
Bài 3, 4: Rèn cho học sinh kỹ năng đặt câu cảm, câu cầu khiến.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài. - Gọi học sinh lên dán bài lên bảng. - Nhận xét, cho câu văn hay.
? Câu cảm, câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra hai câu này bằng dấu hiệu nào? 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Doan, Liên lên bảng trả lời - Nhận xét - 1HS đọc, lớp đọc thầm -2HS trả lời - Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét -5HS đọc - 2HS trả lời - Cả lớp làm vở, 2HS làm giấy khổ to. - HS khác nhận xét, bổ sung. -2HS trả lời
Tiết 3: toán
Diện tích hình tam giác. I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.