Kết quả đóng góp của Hợp tác xã vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN hợp tác xã TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM (Trang 57 - 59)

2018 đến 2020 hoạt động

2.2.5. Kết quả đóng góp của Hợp tác xã vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

của tỉnh

Mặc dù tỷ trọng GRDP của khu vực kinh tế tập thể, kinh tế Hợp tác xã nông nghiệp so với tồn tỉnh cịn nhỏ, nhưng Hợp tác xã nông nghiệp cơ bản đã phát huy được vai trò giúp kinh tế hộ phát triển (kể cả thành viên và hộ ngồi thành viên), trợ giúp chính quyền cấp xã hướng dẫn bố trí mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, con vật

nuôi; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ớmi trong trồng trọt, chăn nuôi, làm nịng cốt trong cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh, mở rộng ngành nghề, giải quyết việc làm cho lao động với mức thu nhập ổn định, góp phần tích cực tăng trưởng hiệu quả sản xuất kinh tế hộ gia đình. Vì vậy, vai trị quan trọng của liên kết sản xuất trong nông nghiệp thông qua Hợp tác xã là nông dân giảm được ngày công lao động, giảm chi phí sản xuất. Khơng chỉ vậy, nơng dân cũng được nâng cao trình độ sản xuất thơng qua các buổi tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất… Nhiều Hợp tác xã nông nghiệp đã liên kết các doanh nghiệp cung ứng vật tư, phân bón và liên kết sản xuất giống lúa và một số giống cây trồng khác trên địa bàn tỉnh; Mối liên kết Nông dân - Hợp tác xã - Doanh nghiệp để sản xuất theo chuỗi sản phẩm hàng hóa thơng qua hợp đồng là mối liên kết bền vững: các doanh nghiệp khơng có mạng lưới thu mua nơng sản hàng hóa đến tận nơi sản xuất của nông dân. Các doanh nghiệp không thể trực tiếp ký kết hợp đồng với hàng vạn hộ nơng dân có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ để thu mua, chế biến một khối lượng nông sản lớn; mơ hình Hợp tác xã ngày càng thể hiện vai trị là tổ chức tập hợp của nhiều nông dân sản xuất nhỏ lẻ và thể hiện tốt vai trò đại diện cho nhiều nông dân để thương lượng với doanh nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Hợp tác xã nông nghiệp đại diện

hợp pháp cho thành viên và nông dân trong hợp đồng liên kết để gia tăng sức mạnh, bảo vệ quyền lợi vàíchlợihợp pháp cho thành viên khi có tranh chấp với các doanh nghiệp lớn“cố tình pháỡ vhợp đồng”.

Nhìn chung, kinh tế hợp tác mà nịng cốt là Hợp tác xã đã có những đóng góp ngày càng thiết thực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là trong xây dựng nông thôn mới. Từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới những năm qua cho thấy, tiêu chí số 13 về hình thức tổ chức sản xuất có sự kết nối, liên hệ chặt chẽ với các tiêu chí khác. Vì vậy, xây dựng nơng thôn mới gắn với đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp tác xã, thực sự là chiến lược quan trọng và có ý nghĩa quan trọng đến việc hồn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. Các Hợp tác xã vừa là công cụ hỗ trợ nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn, vừa góp phần tạo điều kiện phát huy nội lực rất hiệu quả trong xây dựng nông thơn mới và các chương trình mục tiêu khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN hợp tác xã TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NAM (Trang 57 - 59)