- Quyết định số 51/2005/QĐUBND của Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt đề án phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã các huyện miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế hợp tác, Hợp tác xã
cấp Hội vận động hội viên nông dân tham gia phát triển kinh tế tập thể; Tỉnh Đồn xây dựng mơ hình Hợp tác xã do thanh niên làm chủ, tổ chức nhiều khóa tuyên truyền vận động thành lập mới Tổ hợp tác, Hợp tác xã trong thanh niên, tập huấn khởi sự doanh nghiệp cho thanh niên...
Chính quyền các cấp đưa nội dung về kinh tế hợp tác, Hợp tác xã vào nghị quyết và chương trình cơng tác của các cấp để thống nhất trong chỉ đạo, quan tâm trong lĩnh vực lâm nghiệp, dược liệu ở các huyện miền núi. Phát huy vai trị của già làng, người có uy tín nhằm tun truyền, vận động người dân “Chung sức xây dựng nông thôn mới”. Đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, phát huy vai trò chủ thể của người dân vươn lên thốt nghèo, xây dựng nơng thơn mới theo phương châm 3 khơng: Khơng chấp nhận đói, nghèo; khơng trơng chờ ỷ lại; khơng tự ti, thoả mãn (bằng lịng, chấp nhận cuộc sống hiện tại);
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Quảng Nam, Cổng thơng tin điện tử tỉnh mở chun trang, chun mục, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, thiết thực về nội dung và phù hợp đối tượng để cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân nhận thức rõ vị trí, vai trị kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp tác xã. Liên minh Hợp tác xã tỉnh xây dựng, nâng cao chất lượng Trang thông tin điện tử của đơn vị để tuyên truyền, phổ biến các mơ hình mới, hiệu quả cao để phát triển, nhân rộng ra các ngành, địa phương trong tỉnh. Đồng thời, phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh để giới thiệu, nhân điển hình tiên tiến, động viên khen thưởng kịp thời các mơ hình mới, nhân tố mới trong phong trào thi đua phát triển Hợp tác xã, phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trên phạm vi tồn tỉnh.
3.2.2. Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về kinh tế hợp tác, Hợp tácxã xã
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế tập thể, hợp tác xã; bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm ở cấp tỉnh và cấp huyện để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Hợp tác xã, bảo đảm đủ cán bộ thực hiện việc đăng ký Hợp tác xã,
Liên hiệp Hợp tác xã; theo dõi, giám sát thi hành Luật Hợp tác xã và hướng dẫn thực hiện các chính sách đối với kinh tế tập thể, Hợp tác xã; Tập trung nguồn lực để xây dựng các mơ hình Hợp tác xã hoạt động hiệu quả, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; các mơ hình Hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; lựa chọn những Hợp tác xã có đủ năng lực xây dựng chuỗi giá trị để đầu tư, xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất như: Tổ hợp tác, Hợp tác xã phù hợp với yêu cầu, trình độ sản xuất của nơng dân, trình độ quản lý của cán bộ, nhằm tổ chức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất.
Cấp ủy, chính quyền các địa phương trong tỉnh tiến hành kiện toàn, nâng cao năng lực của bộ phận tham mưu quản lý Nhà nước về kinh tế hợp tác, Hợp tác xã để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Có bộ phận chuyên trách hoặc giao thêm nhiệm vụ cho các phịng, ban thuộc cấp mình phụ trách quản lý Nhà nước đối với các Hợp tác xã để có sự hỗ trợ kịp thời cho các Hợp tác xã phát triển. Kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ, tạo điều kiện để các Tổ hợp tác, Hợp tác xã hoạt động hiệu quả. Đẩy mạnh vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thành lập mới các mơ hình kinh tế hợp tác nhằm trợ giúp kinh tế hộ phát triển.
- Tăng cường công tác kiểm tra, chỉ đạo, định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết, Luật Hợp tác xã, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế hợp tác, Hợp tác xã. Phối hợp thực hiện thanh tra, kiểm tra thường xuyên, định kỳ và có chế tài nghiêm xử lý vi phạm Luật Hợp tác xã.
- Tập trung phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp, trong đó thực hiện cơ cấu lại ngành nơng nghiệp, thực hiện Chương trình OCOP là then chốt; khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ nâng cao giáị trgia tăng sản phẩm; xây dựng nền nơng nghiệp hàng hóa lớn, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, trọng tâm là phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tiếp tục nghiên cứu,
đầu tư phát triển nông nghiệp thơng minh và nơng nghiệp hữu cơ.
- Duy trì phát triển và hỗ trợ hình thành các dự án liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ đối với các sản phẩm chủ lực, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và thích ứng với biến đổi khí hậu, trước hết tập trung vào các
nhóm sản phẩm chủ lực. Đẩy mạnh cơng tác tích tụ ruộng đất, áp dụng cơ giới hóa vào trong nơng nghiệp; xây dựng vùng nguyên liệu nông sản tập trung gắn với cấp mã vùng trồng, mã vạch sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quản lý chất lượng (VietGap, GlobalGap).
- Kết hợp phát triển nông nghiệp với công nghiệp, chế biến nông, lâm sản gắn với vùng nguyên liệu, tạo điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; trong đó khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến gắn với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, huyện. Chú trọng thu hút đầu tư,
liên kết hợp tác phát triển sản xuất gắn với thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ bằng cách làm mới, có tính chiến lược với cơng nghệ ngày càng hiện đại, nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm nông nghiệp.
- Quan tâm phát triển kinh tế vườn hộ,ạoc ảnht quan môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng cường ứng dung khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao ý thức sản xuất các sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; khuyến khích và tạo thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh
đổi mới và phát triển các Hợp tác xã nông nghiệp, phát triển trang trại theo hướng chú trọng hơn tới việc tổ chức nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao; phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn tỉnh, cả nước, hướng tới ngoài nước.
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại;ngchúquảngtrọ
bá thương hiệu, mẫu mã hàng hóa, phát triển thương mại điện tử; kết nối, xây dư mối liên kết, hợp tác giữa danh nghiệp trên địa bàn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩ cung cấp nguyên vật
liệu...ỗHtrợ doanh nghiệp, người sản xuất nắm bắt thông tin, dự báo, điều chỉnh phương án sản xuất gắn với thị trường; tổ chức hệ thống cửa
hàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc sản truyền thống, duy trì và phát huy hiệu quả các Lễ hội sản phẩm nông sản, đặc sản (Lễ hội Sâm Ngọc
Linh, Lễ hội trái cây Đại Bình...). Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài