Hiện nay (19.9.2019), Quốc hội Việt Nam khóa XIV có 483 đại biểu (trong đó có 19 người ngồi đảng và 464 đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam). Nếu chỉ xem xét đơn thuần từ góc độ nhân sự, rõ ràng Quốc hội nước ta hoàn tồn chiếm ưu thế so với Chính phủ và Tồ án. Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua, thực sự vai trị của Đồn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện
việc giám sát theo thẩm quyền của mình chưa được đánh giá cao và nhiều lúc cịn bị lấn át bởi chính những cơ quan quyền lực được coi là yếu thế hơn. Điều này đặt ra câu hỏi là liệu có phải Đồn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ta hay khơng? Và nếu đúng thì lý giải nó như thế nào cho thoả đáng trước sự yếu thế của Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình hiện nay.
Trong mơ hình của các cơ quan lập pháp trên thế giới, rõ ràng chúng ta không theo những tư tưởng phân quyền mạnh mẽ của các Nhà nước pháp quyền tư sản. Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình nước ta với đặc thù là: Cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và từ đây quyền lực mới được chuyển tiếp đến các nhánh quyền lực còn lại. Quy định này cũng đã làm cho quyền lực nhân dân bị chuyển tiếp qua những bước trung gian, làm hạn chế hiệu quả hoạt động của cơ quan này.
Đối với vấn đề nhân sự, khi hiệp thương lựa chọn các đại biểu để ứng cử vào Quốc hội chúng ta đã lựa chọn rất nhiều công chức, viên chức nhà nước để làm Đại biểu Quốc hội. Thành phần này sau khi được bầu vào Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình sẽ đóng vai trị là các đại biểu kiêm nhiệm. Quá nhiều nhân sự kiêm nhiệm của hành pháp, tư pháp tham gia vào lập pháp đã đẩy Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình nước ta vào tình trạng mất ưu thế ngay trong q trình lập pháp. Ví dụ: với cơ chế nhiệm kỳ, đồng thời với những quy định của pháp luật đối với công chức do lập pháp thơng qua đã vơ hình trung đẩy những thành viên kiêm nhiệm của hành pháp, tư pháp trong Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội thực hiện việc giám sát theo thẩm quyền của mình thành những người đại diện cho các cơ quan này.