Nâng cao năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG GIÁM sát của đoàn đại BIỂU QUỐC hội từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 61 - 63)

- Còn hạn chế trong việc phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh trước khi ban hành kế hoạch giám sát trong năm, bảo đảm không lựa chọn

3.1.2. Nâng cao năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hộ

tỉnh. Kiện toàn bộ máy tham mưu, giúp việc và các điều kiện đảm bảo, nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác tham mưu, phục vụ để hoạt động giám sát được tiến hành một cách thuận lợi, khoa học, đạt chất lượng, hiệu quả cao.

3.1.2. Nâng cao năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội biểu Quốc hội

Nâng cao năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội phải nhìn nhận vấn đề xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân.

Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Để thực hiện quyền làm chủ, nhân dân ta phải tổ chức ra Nhà nước. Nhà nước là công cụ quyền lực của nhân dân để quản lý tỉnh hội, vì lợi ích của nhân dân. Nhưng trong điều kiện nước ta, nhất là tình hình phức tạp như hiện nay, việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nếu không do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thì Nhà nước khơng thể là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp cơng nhân và đội ngũ trí thức.

Với vai trị và vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị cấp tỉnh, trong bộ máy nhà nước, Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa tham gia phối hợp quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương thơng qua hình thức ban hành Nghị quyết và giám sát chính quyền địa phương và trung ương thực hiện Nghị quyết đó. Vì vậy, việc nâng cao nâng cao

năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa là hết sức quan trọng, mang tính thời sự, có đủ năng lực, trình độ, bản lĩnh tham gia hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đồng thời, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.

Từ thực trạng hoạt động giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua gắn với yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao năng lực và chất lượng của Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội là một yêu cầu bức thiết.

Trước hết cần xây dựng các quy chuẩn, điều kiện về năng lực của Đại biểu Quốc hội.

Các yếu tố như thể chế, tổ chức, đảng phái, cơ sở vật chất, trang thiết bị đều là những bảo đảm cho hoạt động đại diện của Quốc hội, do con người thiết kế, điều hành và thay đổi. Chính vì vậy năng lực Đại biểu Quốc hội mới là yếu tố quan trọng, yếu tố động nhất quyết định hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Nó là yếu tố gốc để giải bài tốn nâng cao năng lực đại diện của Quốc hội.Năng lực cá nhân được hiểu là kiến thức, kỹ năng mà người lao động cần phải có, thể hiện ổn định, đáp ứng yêu cầu công việc và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác trong cùng điều kiện.

Hoạt động của Đại biểu Quốc hội là cơng việc hết sức đặc thù và mang tính chính trị cao. Nó là loại cơng việc mang tính sáng tạo, chuẩn mực và dự báo địi hỏi người làm đại biểu phải có tri thức rộng, độ nhạy cảm chính trị cao. Đây cũng là công việc chịu áp lực lớn từ cử tri, truyền thơng; từ các lực lượng có lợi ích khơng được đáp ứng nguyện vọng. Xét ở góc độ tâm lý, hoạt động của Đại biểu Quốc hội là sự đại diện cho cử tri, cho Nhân dân, nên trong mỗi hành động mang tính biểu tượng cho cộng đồng, quốc gia, đó là cơng việc danh dự, có uy tín và trách nhiệm cao cả.

Từ tính chất cơng việc đặc thù như đã phân tích, cần có những quy định về năng lực đảm bảo cho Đại biểu Quốc hội thực hiện công việc đại diện.

- Về phẩm chất đạo đức: là một nhà hoạt động chính trị, Đại biểu Quốc hội tuân thủ những nguyên tắc đặc thù trong quá trình đương nhiệm như: thi hành nhiệm vụ đại biểu một cách chính trực, vì lợi ích chung; hết lòng thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở ý thức về trách nhiệm, bổn phận với Nhân dân; cân bằng giữa các lợi ích cử tri, nhóm với lợi ích của quốc gia, dân tộc ...

- Về trình độ học vấn (kiến thức): để có thể thực hiện được các chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG GIÁM sát của đoàn đại BIỂU QUỐC hội từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)