Giám sát hậu giám sát và giao trách nhiệm cho Hội đồng nhân dân tiếp tục giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG GIÁM sát của đoàn đại BIỂU QUỐC hội từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 57 - 59)

- Còn hạn chế trong việc phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh trước khi ban hành kế hoạch giám sát trong năm, bảo đảm không lựa chọn

2.5.5. Giám sát hậu giám sát và giao trách nhiệm cho Hội đồng nhân dân tiếp tục giám sát

tục giám sát

- Còn chậm trong việc chỉ đạo giám sát hậu giám sát và giao trách nhiệm cho Hội đồng nhân dân tiếp tục giám sát, chưa chủ động phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để thường xuyên, kịp thời tuyên truyền về hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH, là kênh kết nối giữa ĐBQH với cử tri tại địa phương. Kết nối hoạt động của từng ĐBQH với website của Đoàn trong các hoạt động tham gia đóng góp dự thảo luật, kế hoạch chương trình cơng tác, sơ kết, tổng kết... Chưa đổi mới chỉ đạo giám sát hậu giám sát và giao trách nhiệm cho Hội đồng nhân dân tiếp tục giám sát tham mưu cho lãnh đạo Đoàn theo dõi, tổng hợp đánh giá việc thực hiện Quy chế hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh, làm cơ sở cho các ĐBQH báo cáo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu với cử tri.

Trong giám sát, hậu giám sát, bên cạnh những kiến nghị được tiếp thu, giải quyết, vẫn còn nhiều nội dung kiến nghị chưa được các cơ quan, tổ chức chịu sự giám sát tổ chức thực hiện, khắc phục tồn tại một cách kịp thời hoặc chưa bảo

đảm chất lượng, hiệu quả, thậm chí khơng triển khai thực hiện; việc đơn đốc và theo dõi kết quả thực hiện các kiến nghị hậu giám sát của các cơ quan hữu quan có được đặt ra, nhưng chỉ dừng ở mức theo dõi và phản ánh tình hình chung. Vai trị của HĐND địa phương chưa thể hiện rõ trong giám sát, hậu giám sát.

Thanh Hóa là tỉnh lớn, dân số đơng thứ 3 cả nước, có số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã nhiều nhất cả nước, vì thế là địa phương có số lượng đại biểu Quốc hội và Đồn đại biểu Quốc hội đơng. Trong thời gian qua, hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã được thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp luật. Đã tham gia vào các chương trình giám sát của Quốc hội, giám sát chuyên đề, giám sát bằng chất vấn, trả lời chất vấn, giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo…

Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa cũng đã phối hợp với các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở địa phương để thực hiện hoạt động giám sát có hiệu quả, góp phần xây dựng bộ máy chính quyền, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Thực tiễn giám sát ở Thanh Hóa cũng bộc lộ những tồn tại, bất cập, từ việc xác định đối tượng, nội dung giám sát; lập đoàn giám sát, triển khai giám sát, phối hợp các cơ quan hữu quan trong giám sát, tới kết luận giám sát, thực hiện hậu giám sát…

Những thành tựu cũng như những bất cập trong hoạt động giám sát ở tỉnh Thanh Hóa đặt ra yêu cầu đổi mới, có phương hướng, giải pháp để hoạt động giám sát có chất lượng, hiệu quả.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOẠT ĐỘNG GIÁM sát của đoàn đại BIỂU QUỐC hội từ THỰC TIỄN TỈNH THANH hóa (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)