TỐN Luyện tập chung

Một phần của tài liệu Toán lóp 4 kì I năm 2008(Soạn ngang) (Trang 50 - 55)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Biểu đồ ở phần bài học SGK phúng to ICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2) Dạy-học bài mới: * Giới thiệu

TỐN Luyện tập chung

Luyện tập chung I. MỤC TIấU: Giỳp HS củng cố về:

- Kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ với cỏc STN. - Kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức số.

- Sử dụng t/chất g/hoỏn & k/hợp của phộp cộng để giải cỏc bài toỏn về tớnh nhanh.

- Giải bài toỏn về tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1) KTBC:

- GV: Gọi 1-2 HS chữa BT vể nhà, đồng thời ktra VBT của HS. - GV nxột & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:*Giới thiệu bài *Giới thiệu bài

Bài 1: HS nờu yờu cầu của bài.

Y/c HS nờu lại cỏch thử lại phộp cộng & phộp trừ: Muốn biết 1 phộp tớnh cộng / trừ làm đỳng hay sai ta làm thế nào?

- HS làm bài rồi chữa bài.

- GV Y/c HS nxột bài. Sau đú GV kết luận KQ đỳng.

Bài 2: Hỏi: BT y/c ta làm gỡ?

- GV lưu ý HS về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong b/thức. - HS làm bài rồi chữa bài.

Bài 3: HS nờu yờu cầu của bài.

- GV yờu cầu HS cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện: Ta cú thể tớnh giỏ trị của cỏc b/thức (chỉ cú phộp cộng) theo cỏch thuận tiện bằng cỏch đổi chỗ cỏc số hạng của tổng và nhúm cỏc số hạng cú kquả là số trũn để cộng với nhau.

- HS làm bài rồi chữa bài.

- Hỏi: Dựa vào t/chất nào mà ta cú thể thực hiện tớnh giỏ trị của cỏc b/thức trờn theo cỏch thuận tiện nhất?

- Y/c HS: Phỏt biểu quy tắc của 2 t/chất trờn.

Bài 4: Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? - HS làm bài rồi chữa bài.

- Y/c HS: Nờu cỏch tỡm số lớn, số bộ trong bài toỏn tỡm hai số biết tổng & hiệu của hai số đú.

- GV: Nxột chốt KQ đỳng.

Bài 5: HS nờu yờu cầu của bài.

HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xột chốt KQ đỳng.

3) Củng cố-dặn dũ:

GV: T/kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT trong VBT & CBbài sau.

Thứ năm ngày 25 thỏng 10 năm 2007

TỐN

Gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt I. MỤC TIấU: Giỳp HS:

- Nhận biết gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt.

- Biết sử dụng ờ-ke để ktra gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Thước thẳng, ờ-ke (dựng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1) KTBC:

- GV: Gọi 1-2 HS chữa BT vể nhà, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxột & cho điểm HS.

*Gthiệu: - Hỏi: Chỳng ta đĩ được học gúc gỡ? Trong giờ học này ta sẽ làm

quen với gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt.

*Gthiệu gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt:

a) Gthiệu gúc nhọn :

- GV: Vẽ gúc nhọn AOB (như SGK).

- Y/c: Đọc tờn gúc, tờn đỉnh & cỏc cạnh của gúc này. - GV gthiệu: Gúc này là gúc nhọn.

- GV: Hĩy dựng ờ-ke để ktra độ lớn của gúc nhọn AOB & cho biết gúc này lớn hơn hay bộ hơn gúc vuụng?

- GV nờu: Gúc nhọn < gúc vuụng.

- Y/c HS vẽ 1 gúc nhọn (lưu ý sử dụng ờ-ke để vẽ)

b) Gthiệu gúc tự:

- GV: Vẽ gúc nhọn MON (như SGK) & thực hiện tương tự như giới thiệu gúc nhọn.

b) Gthiệu gúc bẹt:

- GV: Vẽ gúc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tờn gúc, tờn đỉnh, tờn cỏc cạnh của gúc.

- GV vừa vẽ hỡnh vừa nờu: Tăng dần độ lớn của gúc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của gúc COD “thẳng hàng” (cựng nằm trờn 1 đường thẳng) với nhau. Lỳc đú COD được gọi là gúc bẹt.

- Hỏi: Cỏc điểm C, O, D của gúc bẹt COD như thế nào với nhau?

- Y/c HS sử dụng ờ-ke để kiểm tra độ lớn của gúc bẹt so với gúc vuụng. - Y/c HS vẽ & gọi tờn 1 gúc bẹt.

*Hdẫn thực hành:

Bài 1: Y/c HS quan sỏt cỏc gúc trong SGK và đọc tờn cỏc gúc, nờu rừ gúc đú là

gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự hay gúc bẹt?

- GV Nxột, cú thể vẽ thờm hỡnh khỏc để HS paan biệt.

Bài 2: GV: Hdẫn HS dựng ờ-ke để kiểm tra cỏc gúc của từng hỡnh tam giỏc

trong bài.

- GV: Nxột, y/c HS nờu tờn từng gúc trong mỗi hỡnh tam giỏc & núi rừ đú là gúc gỡ?

3) Củng cố-dặn dũ:

- GV: T/kết giờ học, dặn HS về làm BT & CBbài sau.

TỐN

Hai đường thẳng vuụng gúc I. MỤC TIấU: Giỳp HS:

- Nhận biết đc hai đường thẳng vuụng gúc với nhau.

- Biết đc 2 đường thẳng vuụng gúc với nhau tạo ra 4 gúc vuụng cú đỉnh chung.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Thước thẳng, ờ-ke (dựng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1) KTBC:

- GV: Gọi 1-2 HS chữa BT vể nhà, đồng thời ktra VBT của HS. - GV nhận xột & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:*Giới thiệu bài *Giới thiệu bài

*Giới thiệu hai đường thẳng vuụng gúc:

- GV: Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tờn hỡnh & cho biết đõy là hỡnh gỡ? + Cỏc gúc của hỡnh chữ nhật ABCD là gúc gỡ?

- GV vừa thực hiện vừa nờu: Kộo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kộo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đú ta được 2 đường thẳng DM & BN vuụng gúc với nhau tại điểm C.

- Hỏi: Gúc BCD, Gúc DCN, gúc NCM, gúc BCM là gúc gỡ? Cỏc gúc này cú chung đỉnh nào? HS trả lời.

- GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuụng gúc với nhau tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh C.

- Y/c HS quan sỏt cỏc ĐDHT, lớp học để tỡm 2 đường thẳng vuụng gúc cú trong thực tế cuộc sống.

- GV Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuụng gúc với nhau (vừa nờu vừa thực hiện thao tỏc)

- GV Y/c HS thực hành vẽ đường thẳng MN vuụng gúc với đường thẳng PQ tại O.

*Hdẫn thực hành:

Bài 1: GV Vẽ 2 hỡnh a, b như BT SGK.

- Hỏi: BT y/c chỳng ta làm gỡ? - GV: Y/c HS cả lớp cựng kiểm tra.

- GV Y/c HS nờu ý kiến: Vỡ sao em núi 2 đường thẳng HI & KI vuụng gúc với nhau?

Bài 2: Y/c HS đọc đề bài. Sau đú làm bài vào vở.

- GV: Nxột & kết luận về đỏp ỏn đỳng.

Bài 3: Y/c HS đọc đề bài, sau đú tự làm. Y/c HS trỡnh bày bài làm trước lớp.

- GV: Nxột & cho điểm HS.

Bài 4: Y/c HS đọc đề bài & tự làm bài.

- GV: Y/c HS nxột bài làm của bạn trờn bảng, sau đú nxột & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dũ: GV: T/kết giờ học, dặn HS làm BT & CBbài sau.

Tuần 9 TỐN

I. MỤC TIấU: Giỳp HS:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song.

- Biết được 2 đường thẳng song song khụng bao giờ cắt nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Thước thẳng, ờ-ke (dựng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1) KTBC:

- GV: Gọi 1 số HS lờn chữa một số BT về nhà, đồng thời ktra VBT của HS. - GV nhận xột & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:*Giới thiệu bài *Giới thiệu bài

*Giới thiệu hai đường thẳng vuụng gúc:

- GV: Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD & y/c HS nờu tờn hỡnh.

- GV dựng phấn kộo dài 2 cạnh đối diện AB & CD về 2phớa & nờu: Kộo dài 2 cạnh AB & CD của hỡnh chữ nhật ABCD ta được 2 đường thẳng song song với nhau.

- Y/c HS tự kộo dài 2 cạnh đối cũn lại của hỡnh chữ nhật AD & BC & hỏi: Kộo dài 2 cạnh AC & BD của hỡnh chữ nhật ABCD ta cú được 2 đường thẳng song song khụng?

- GV nờu: 2 đường thẳng song song với nhau khụng bao giờ cắt nhau

- Y/c HS quan sỏt ĐDHT, lớp học để tỡm 2 đường thẳng song song cú trong thực tế cuộc sống.

- Y/c HS vẽ 2 đường thẳng song song (chỳ ý ước lượng để 2 đường thẳng khụng cắt nhau là được).

*Hdẫn thực hành:

Bài 1: GV vẽ hỡnh chữ nhật ABCD, sau đú chỉ cho HS thấy rừ 2 cạnh AB &

CD là 1 cặp cạnh song song với nhau.

- Hỏi: Ngồi cặp cạnh AB & CD trong hỡnh chữ nhật ABCD cũn cặp cạnh nào song song với nhau?

- GV: Vẽ hỡnh vuụng MNPQ & y/c HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau cú trong hỡnh.

Bài 2: Y/c HS đọc đề.

Y/c qsỏt hỡnh thật kĩ & nờu cỏc cạnh song song với cạnh BE. AB (hoặc BC, EG, ED).

Bài 3: GV: Y/c HS quan sỏt kĩ cỏc hỡnh trong bài, trả lời cõu hỏi:

+ Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau? + Trong hỡnh EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau?

- GV: Cú thể vẽ thờm một số hỡnh khỏc & y/c HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau.

3) Củng cố-dặn dũ:

Thứ ba ngày 30 thỏng 10 năm 2007

TỐN

Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc I. MỤC TIấU: Giỳp HS:

Biết sử dụng thước thẳng & ờ-ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & vuụng gúc với 1 đường thẳng cho trước.

Biết vẽ đường cao của tam giỏc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Thước thẳng, ờ-ke (dựng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu Toán lóp 4 kì I năm 2008(Soạn ngang) (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w