BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’ s Alpha nếu loại biến 1. Tên thương hiệu: Cronbach’s Alpha = 0,866
Tên thương hiệu dễ đọc, dễnhớ6,19 3,198 0,777 0,782 Tên thương hiệu có ý nghĩa 6,28 3,411 0,709 0,845
Tên thương hiệu độc đáo 6,15 3,524 0,753 0,806
2. Mứcđộ ấn tượng vềbiểu tượng (logo) thương hiệu : HệsốCronbach’s Alpha =0,881
Logo được thiết kế ấn tượng 5,82 4,975 0,818 0,787 Logo có sựkhác biệt và ý nghĩa 5,59 5,521 0,768 0,833 Logo dễ phân biệt đối với các thương hiệu
khác 5,46 5,998 0,730 0,867
3. Hoạt động quảng bá thương hiệu: HệsốCronbach’s Alpha = 0,876
Công ty có các chương trình quảng cáo đa
dạng cho thương hiệu sản phẩm I-on Heath 9,57 6,954 0,770 0,826 Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn 9,74 6,933 0,793 0,816 Công ty luôn có các chương trình hoạt
động cộng đồng và xã hội 9,59 7,336 0,764 0,828 Giao diện hoạt động trực tuyến đem lại
4. Khẩu hiệu (Slogan): HệsốCronbach’s Alpha = 0,880
Slogan ngắn gọn, dễ đọc, dễnhớ6,43 2,650 0,807 0,795 Sloganấn tượng và khác biệt 6,46 2,855 0,778 0,821 Slogan thểhiện được giá trịvà uy tín
thương hiệu 6,42 3,085 0,722 0,870
5. Bao bì kiểu dáng: HệsốCronbach’s Alpha =0,878
Có thể dễ dàng nhận ra bao bì kiểu dáng
sản phẩm 6,68 2,773 0,779 0,814
Có thể tìm kiếm mọi thông tin trên bao bì
sản phẩm 6,69 2,921 0,779 0,814
Bao bì kiểu dáng sản phẩm sang trọng và
đẳng cấp 6,63 3,009 0,735 0,852
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS 20.0)
Qua quan sát tất cảcác biến quan sát có hệsốCronbach's Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,7 và hệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy theo kết quảtrên có thểkết luận rằng thang đo được sửdụng trong nghiên cứu sau khi kiểm định là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.
2.3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)
Phân tích nhân tốkhám phá được sửdụng đểrút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tốnhằm xác định mối quan hệcủa nhiều biến và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.
a. Kiểm định KMO & Barlett Test các biến độc lập
Trước khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA nhằm rút trích các nhân tố tác động đến mức độnhận biết thương hiệu của khách hàng từcác biến quan sát, tác giảthực hiện phân tích kiểm định sựphù hợp của dữliệu điều tra bằng kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) & Barlett's Test. Điều kiện đểdữliệu phù hợp với phương pháp phân tích nhân tốkhám phá hệsốKMO > 0,5 và kiểm định Barlett có mức ý nghĩa p-value < 0,05 (bác bỏH 0).
Tiến hành phân tích nhân tốkhám phá bằng phần mềm SPSS 20.0 ta thu được kết quảnhư sau: