Theo phân tích ở mục 2.2, trong quá trình M&A cho thấy, định giá doanh nghiệp là bước vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với bên bán, có thể quyết định đến sự thành công hay thất bại của thương vụ. Giá trị của doanh nghiệp có thể hiểu là các biểu hiện tài chính từ toàn bộ các khoản thu nhập, lợi nhuận, tài sản, của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn được định giá từ những tài sản vô hình như con người, công nghệ, chất lượng dịch vụ… Đối với ngành logistics, việc định giá các doanh nghiệp trước M&A cũng là một bước không thể thiếu để doanh nghiệp có thể
Có
Có Không
Có
Có Tổng doanh thu toàn cầu của các
bên tham gia có vượt quá 5000 triệu EUR hay không
Kiểm tra ban đầu Kiểm tra thay thế
Tổng doanh thu toàn cầu của các bên tham gia có vượt quá 2500 triệu EUR hay không Không
Doanh thu tại EU của mỗi trong số ít nhất hai bên tham gia có vượt quá 250 triệu EUR hay không
Có
Doanh thu tại EU của mỗi trong số ít nhất hai bên tham gia có vượt quá 100 triệu EUR không Không
Có
Doanh thu kết hợp của các bên ở mỗi một trong ba nước thành viên EU có vượt quá 100 triệu EUR?
Doanh thu mỗi bên trong ít nhất hai bên tham gia ở mỗi một trong ba nước thành viên đó có vượt quá 25 triệu EUR? Doanh thu tại của mỗi trong số
ít nhất hai bên tham gia có chiếm 2/3 doanh thu tại EU và các nước thành viên không?
Áp dụng Quy định của EU về sáp nhập
Không áp dụng Quy định của EU về sáp nhập Có Có Không Không Không Không
Sơ đồ 2.2Ngưỡng doanh thu áp dụng Quy định của EU về sáp nhập
đưa ra những chiến lược đúng đắn.
Đối với trường hợp M&A của CMA CGM và NOL được phân tích ở mục 2.2.3, trước khi M&A, hoạt động kinh doanh của NOL đang bị tụt dốc nhiều năm liền, báo cáo lỗ trong vòng 5 năm. Như vậy, khi quyết định mua lại NOL, ngoài việc định giá các tài sản vô hình, hữu hình, CMA CGM phải tính toán thật kĩ về các khoản lỗ cũng như kết quả kinh doanh của NOL trước đó. CMA CGM đã đưa ra một con số khá lớn là 2,5 tỷ USD để mua lại NOL và thời gian đầu sau M&A, CMA CGM cũng đã rơi vào tình trạng lợi nhuận âm trong năm 2016.
Về mặt tài sản hữu hình, giá trị của các doanh nghiệp logistics có thể tính từ hệ thống cơ sở vật chất, phương tiện vận chuyển, kho bãi, … Đây là những tài sản có giá trị lớn và đóng góp rất nhiều trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về mặt tài sản vô hình, các doanh nghiệp logistics sở hữu về thương hiệu, chất lượng dịch vụ, cơ cấu nguồn nhân lực, giá trị công nghệ, … Những tài sản vô hình thường rất khó để có thể định giá một cách chính xác.