3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.3.2. Kiến nghị UBND các cấp
UBND các cấp cần phối hợp với nhau để kiểm tra doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện hoạt động về quy trình kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Kiểm tra 100% doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản. Triển khai công tác trên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định lộ trình từng bước đình chỉ hoạt động của các doanh nghiệp. Tăng cường hoạt động về thu hút chính sách đầu tư trong thực tế tại địa phương. Cần thiết phải phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc sang các thị trường trong quá trình hội nhập và phát triển. Kiểm tra, chấn chỉnh các hành vi vi phạm liên quan tới doanh nghiệp. Triển khai đồng bộ từ trong hoạt động kinh doanh trong
Kết luận chương 3
Để công tác thi hành các hoạt động về xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là hoàn thiện xuất khẩu hàng dệt may tăng cường sự lãnh đạo và phát huy năng lực của các chủ thể trong quá trình thi hành pháp luật. Một số giải pháp quan trọng khác như tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thi hành, tăng cường phối hợp hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm áp dụng pháp luật và tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho các chủ thể về xuất khẩu hàng dệt may cũng như các quy định về xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực này. Hi vọng những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong công tác xuất khẩu hàng dệt may trên cả nước nói chung.
KẾT LUẬN
Hiện nay, ngành dệt may nước ta đã và đang tìm được chỗ đứng trên thị trường Nhật Bản. Với kim ngạch xuất khẩu gia tăng hàng năm ngành đã đóng góp không nhỏ vào tăng thu ngân sách quốc gia, giải quyết việc làm cho xã hội. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam với các nước khác trong khu vực, đặc biệt là trong khối ASEAN đã được nâng cao rõ rệt. Nhiều doanh nghiệp dệt may nước ta đã xây dựng được thương hiệu vững chắc không chỉ ở thị trường trong nước mà cả ở thị trường Nhật Bản. Thậm chí, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra thì người tiêu dùng Nhật Bản vẫn lựa chọn tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam. Điều này được thể hiện rõ ở sự gia tăng mạnh mẽ kim ngạch xuất khẩu dệt may nước ta sang Nhật Bản. Tuy vậy, ngành dệt may nước ta vẫn còn đang gặp phải rất nhiều khó khăn như: giá cả nguyên phụ liệu biến động thất thường, phần lớn phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngoài, áp lực cạnh tranh ngày càng cao, thị phần hàng dệt may nước ta ở Nhật Bản vẫn còn thấp…
Các doanh nghiệp dệt may nước ta muốn vượt qua được các khó khăn, thử thách ấy cần phải có sự nỗ lực không ngừng từ chính bản thân doanh nghiệp, và một phần trợ giúp không nhỏ từ phía Nhà nước. Khi Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản đi vào thực hiện, hàng dệt may sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% so với mức thuế suất trước đây là 5% tới 10%. Đây là một lợi thế rất lớn đối với hàng dệt may nước ta, nếu khéo léo tận dụng thời cơ này thì khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị phần hàng dệt may ở Nhật là hoàn toàn có cơ sở. Tóm lại, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phát huy tối đa thế mạnh vốn có của mình, từ từ khắc phục những điểm còn yếu kém, tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh, giảm thiểu rủi ro từ môi trường kinh doanh trong và ngoài nước.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS.Đặng Đình Đào, TS.Trần Văn Bão, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Ths. Nguyễn Việt Hưng, Tổng quan ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển.
3. TS.Nguyễn Viết Lâm, Phát triển hệ thống kênh phân phối-Một vũ khí cạnh tranh đặc biệt của các doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập,
Tạp chí Kinh tế và phát triển.
4. GS.TS.Nguyễn Văn Thường, Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
5. Thanh Tuyến, Nhiều nguyên phụ liệu dệt may đang có xu hướng tăng
giá, Báo Hà Nội mới.
6. Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, Xu hướng tiêu dùng tại thị trường
quần áo Nhật bản.
7. Đề tài: “Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” là đề tài có liên quan đến đề tài đưc công bố dưới nhiều hình thức khác nhau như: tạp chí, sách, luận án, luận văn, các chuyên đề…
8. Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Trương Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng, 2, Đà Nẵng.
11. Vũ Thị Thanh Tâm (2012), Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội
12. Nguyễn Anh Minh (2003) “Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ trong năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Thương mại song phương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 74, Hà Nội.
13. Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn và biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, Hà Nội.
14. Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2013), Cẩm nang về xâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2016), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng trình dạy Kinh tế Fulbright, Hồ Chí Minh.
16.Đỗ Tuyết Khanh (2017), “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ và thế giới: viễn cảnh và thử thách”, Tạp chí nghiên cứu và thảo luận - Thời đại mới, 2, Tr. 14-17.
17. Cao Quý Long (2012), Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Chu Viết Luân (2013), Dệt may Việt Nam – Cơ hội và thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội....
Các website 19. http://www.tintuc.xalo.vn 20. http://www.saigon3.com.vn 21. http://www.vietnamtextile.org 22. http://www.mot.gov.vn 23. http://www.thongtinnhatban.net 24. http://www.vietchinabusiness.vn
25. http://www.vietrade.gov.vn 26. http://www.baothuongmai.com.vn 27. http://www.mutrap.org.vn 28. https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx 29. https://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics.html 30. https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan