Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh QuảngNinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh (Trang 41)

6. Kết cấu luận văn

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh QuảngNinh

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) được thành lập từ ngày 10.06.1996. Qua 23 năm hoạt động và phát triển, OCB luôn duy trì phương châm: khách hàng là trọng tâm, nghiên cứu và phát triển những sản phẩm dịch vụ tài chính phù hợp. Hiện OCB có hơn 200 đơn vị kinh doanh trải dài tại khắp các tỉnh thành, trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả nước. Và được đánh giá là một trong những ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định trong vòng 05 năm trong hệ thống các tổ chức tài chính tại Việt Nam.

Ngân hàng hiện đang tập trung nguồn lực, mở rộng mạng lưới giao dịch, tăng năng lực cạnh tranh, tăng cường các hoạt động quản lý rủi ro, thực thi chiến lược phát triển giai đoạn 2016 - 2020 đưa OCB trở thành một trong Top Ngân hàng tốt hàng đầu Việt Nam, dẫn đầu về thị trường bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

OCB là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam công bố hoàn thành các hạng mục dự án Quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II và đặc biệt vào ngày 26/12/2018 vừa qua đã được NHNN Việt Nam công nhận hoàn tất triển khai thành công Basel II.

Bên cạnh đó, OCB còn đạt được nhiều thành công khác trong năm 2018 như: giải thưởng Top 100 Sao Vàng Đất Việt năm 2018, được tổ chức Xếp hạng tín dụng uy tín Moody’s Investors Service, mô ̣t trong 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tı́n nhất thế giới nâng bậc xếp hạng lên B1 ở nhiều hạng mục quan trọng; là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam áp dụng thành công nền tảng Omni Channel (Ngân hàng Hợp kênh) vào các hoạt động của ngân hàng và liên tiếp nhận 02 giải thưởng từ tạp chí Tài chính Quốc tế (IFM): Ngân hàng đột phá nhất Việt Nam năm 2018 và Nền tảng kênh Omni mới tốt nhất Việt Nam về sự bứt phá trong áp dụng khoa học công nghệ vào ngành ngân hàng năm 2018.

31

Đặc biệt, năm 2019, IFC đã trao OCB giải thưởng Ngân hàng số đột phá 2019. Đồng thời, OCB đã được Moody's Investors Service tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba3 - Mức xếp hạng thuộc top cao nhất tại Việt Nam hiện nay và đặc biệt vào ngày 26/12/2018 vừa qua đã được NHNN Việt Nam công nhận hoàn tất triển khai thành công Basel II.

Sáng 15/11/2011, Ngân hàng TMCP Phương Đông đưa vào hoa ̣t động chi nhánh Quảng Ninh ta ̣i địa chỉ số 607, Lê Thánh Tông (TP Hạ Long). OCB Quảng Ninh là điểm giao di ̣ch thứ 88 của OCB, thực hiện đầy đủ các di ̣ch vu ̣ ngân hàng hiện đa ̣i, thực hiện các nghiệp vu ̣ huy động vốn và cho vay, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội thành phố.

Sau 8 năm xây dựng và trưởng thành, hoa ̣t động của Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh đã tập trung sức ma ̣nh tổng hợp, phát huy nội lực, vươn lên từ khó khăn, không ngừng đổi mới và phát triển, khẳng đi ̣nh vi ̣ trı́ là một trong những ngân hàng thương ma ̣i hàng đầu, thể hiện thế đi lên vững chắc và khả năng to lớn góp phần thực hiện có kết quả chı́nh sách tiền tệ - tı́n du ̣ng Quốc gia, từng bước ha ̣n chế và đẩy lùi la ̣m phát, thúc đẩy sự hı̀nh thành và phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thi ̣ trường, có sự quản lý của Nhà nước.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng OCB - Chi nhánh Quảng Ninh được tổ chức theo mồ hình dưới đây:

32

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng OCB - Chi nhánh QuảngNinh

Nguồn: Phòng hành chính - OCB chi nhánh Quảng Ninh Giám đốc

- Trực tiếp phu ̣ trách và điều hành phòng kế toán và hành chı́nh. Phân công nhiệm vu ̣ cu ̣ thể cho từng bộ phận, nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. Đề xuất bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật hay nâng cao lương cho CBCNV trong đơn vi ̣, ngoa ̣i trừ kế toán trưởng và kiểm soát trưởng. Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của chủ ti ̣ch HĐQT/Tổng GĐ.

 Phó giám đốc 1:

- Thay mặt giám đốc điều hành các công việc thường ngày khi giám đốc đi vắng từ 01 ngày trở lên. Giúp giám đốc chi nhánh trong công tác quản tri ̣ điều hành, ki ̣p thời báo cáo phát sinh bất thường ta ̣i chi nhánh.

- Trực tiếp phu ̣ trách Phòng tı́n du ̣ng kinh doanh bao gồm: phòng khách doanh nghiệp và phòng khách cá nhân.

Phó giám đốc 2:

- Thay mặt giám đốc điều hành các công việc thường ngày khi giám đốc đi vắng từ 01 ngày trở lên. Giúp giám đốc chi nhánh trong công tác quản tri ̣ điều hành, ki ̣p thời báo cáo phát sinh bất thường ta ̣i chi nhánh.

- Trực tiếp phu ̣ trách và chi ̣u trách nhiệm quản lý bộ phân khách hàng bao gồm di ̣ch vu ̣ tiền gửi và kho quỹ ta ̣i phòng giao di ̣ch.

- Điều hành, phân công và nhận các thông tin phản hồi của các đội/ phòng ban. Phòng kế toán:

- Nhân viên kế toán tổng hợp số liệu cuối ngày, gửi file phát sinh về hội sở; cân đối nội bảng- ngoa ̣i bảng hàng ngày. Ha ̣ch toán bù trừ, báo Có tài khoản khách hàng, theo dõi thu chi nội bộ. Kiểm tra, đánh số hoàn tất các chứng từ phát sinh trong ngày. Cho và giải ký hiệu mật trong thanh toán điện tử liên NH. Lập và kiểm tra các

33

bảng cân đối, các báo cáo hàng tháng, hàng năm gửi về hội sở và các cơ quan có liên quan (NHNN, Cu ̣c thuế, Cu ̣c thống kê, ...). Tổng hơ ̣p, báo cáo số liệu hàng ngày cho GĐ. Xây dựng các chı̉ tiêu kế hoa ̣ch tài chı́nh, quyết toán các kế hoa ̣ch thu chi tài chı́nh, quỹ tiền lương.

 Phòng hành chı́nh:

- Chức năng văn thư: Nhận và lưu trữ công văn, fax đến. Photocopy và phân phối các văn bản, tài liệu GĐ, các phòng nghiệp vu ̣. Soa ̣n thảo văn bản theo yêu cầu của GĐ.

- Chức năng hành chı́nh: Trực tổng đài điện thoa ̣i. Theo dõi, quản lý hồ sơ của nhân viên, cộng tác viên, tài sản của chi nhánh. Thực hiện chế độ BHXH, BHYT của nhân viên, chế độ thôi việc, nghı̉ việc, công tác tuyển nhân viên. Lập danh sách chế độ tiền thưởng. Theo dõi hı̀nh thức chi tiền hành chı́nh, quản lý cấp phát văn phòng phẩm, ấn phẩm. Lập kế hoa ̣ch bảo trı̀, bảo dưỡng sửa chữa các thiết bi ̣, máy móc, kiểm tra công tác bảo vệ tru ̣ sở và vệ sinh cơ quan.

 Phòng khách hàng doanh nghiệp

- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt

- Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chi ̣u trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện ta ̣i và tài khoản mới.

- Thực hiện tất cả các giao di ̣ch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoa ̣i tệ của khách hàng

 Phòng khách hàng cá nhân

- Chi ̣u trách nhiệm xử lý các giao di ̣ch với khách hàng là cá nhân

- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt.

- Mở tài khoản tiền gửi, chi ̣u trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện ta ̣i và tài khoản mới.

34

- Thực hiện tất cả các giao di ̣ch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoa ̣i tệ của khách hàng.

 Phòng giao di ̣ch:

- Có chức năng ha ̣ch toán báo sổ thực hiện một số giao di ̣ch với khách hàng theo ủy quyền của chi nhánh.

- Bộ phận giao di ̣ch thực hiện việc giao di ̣ch trực tiếp giữa khách hàng với ngân hàng như những giao di ̣ch gửi, rút tiền, lập và tất toán sổ tiết kiệm...

- Các nhân viên giao di ̣ch đồng thời thực hiện ha ̣ch toán các giao di ̣ch của khách hàng với ngân hàng, đảm bảo các giao di ̣ch của khách hàng được thực hiện nhanh chóng.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019

Hiện nay, các NHTM đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do sự biến động phức tạp của thi ̣ trường trong nước và quốc tế. Song có thể nói, Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Quảng Ninh là một trong những chi nhánh hoa ̣t động có hiệu quả trong hệ thống các NH trong đi ̣a bàn thành phố. Được như vậy là do Chi nhánh đã nắm bắt ki ̣p thời những cơ hội để phát triển trong quá trı̀nh hội nhập. Bên ca ̣nh đó là sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Chi nhánh đã góp sức không nhỏ vào thành công của Ngân hàng Phương Đông. Điều đó đã mang la ̣i thành tı́ch đáng kể trong hoa ̣t động kinh doanh, mang la ̣i doanh thu lớn cho Ngân hàng, đồng thời góp một khoản không nhỏ vào Ngân sách Nhà nước.

Thu nhập và chi phı́ là hai tiêu chı́ quan tro ̣ng nói lên hiệu quả hoa ̣t động kinh doanh của chi nhánh. Kết quả tài chı́nh ngày càng khả quan với xu hướng tăng thu nhập, tăng chi phı́, tăng lợi nhuận sẽ góp phần nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên. Dưới đây là tı̀nh hı̀nh hoa ̣t động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm qua:

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018

35

Số tiền Số tiền Số tiền Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)

Tổng thu nhập 46.234 53.831 59.059 7.597 16.43 5.228 9.71

Tổng chi phí 48.128 55.239 56.279 7.111 14.77 1.04 1.88

Lợi nhuận (1.894) (1.408) 2.780 0.486 - 4.183 -

Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Phòng kế toán - OCB chi nhánh Quảng Ninh Mức thu nhập năm 2016 đa ̣t 46.234 triệu đồng thấp hơn so với năm 2017 đa ̣t 53.831 triệu đồng. Nguyên nhân là do thu nhập của Chi nhánh chủ yếu là từ các khoản tı́n du ̣ng cho vay. Trong năm 2017, Chi nhánh đã thực hiện cơ chế cho vay theo thỏa thuận. Bởi thế, Chi nhánh có điều kiện mở rộng dư nợ tı́n du ̣ng, đồng thời mở rộng các hı̀nh thức kiểm soát hoa ̣t động tı́n du ̣ng chặt chẽ giảm thiểu rủi ro tı́n du ̣ng, trı́ch lập dự phòng giữ ở mức cao hơn so với năm trước cũng là một biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro xong mặt trái của hoa ̣t động này sẽ làm ảnh hưởng tới một phần thu nhập của ngân hàng. Bên ca ̣nh đó Chi nhánh cũng đã đẩy ma ̣nh thu từ các hoa ̣t động ngoài tı́n du ̣ng, thu nợ đã xử lý rủi ro. Bước sang năm 2018 đa ̣t 59.059 triệu đồng tăng so với năm 2017 5.228 triệu đồng. Đây là điều đáng lưu đối với Chi nhánh.

Tổng chi phı́ của Chi nhánh đang có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2017 đa ̣t 55.239 triệu đồng tăng lên so với năm 2016 đa ̣t 48.128 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 14.77% do năm 2016 ngân hàng đưa ra thêm nhiều chương trı̀nh khuyến mãi như tiết kiệm dự thưởng, trı́ch quỹ dự phòng rủi ro... Năm 2018 tổng chi phı́ đa ̣t 56.279 triệu đồng tăng so với năm 2017 là 1.04 triệu đồng, tương đương tăng 1.88%.

Trong năm 2019 tới đây, Chi nhánh đã và đang triển khai một loa ̣t các sản phẩm di ̣ch vu ̣ của ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi tiết kiệm - lãi suất thả nổi, tiền gửi đầu tư - lãi suất thả nổi, TGTK lãi suất bậc thang theo thời gian, tiền gửi thanh toán - lãi suất bậc thang... Nhiều sản phẩm và di ̣ch vu ̣ mới đặc biệt là các sản phẩm huy động vốn, góp phần đa da ̣ng hóa di ̣ch vu ̣ đặc biệt là những loa ̣i hı̀nh di ̣ch vu ̣ mới có công nghệ cao, ta ̣o điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận lựa cho ̣n.

36

2.2.1. Quy định về tỷ lệ an toàn vốn

2.2.1.1 Tổng quan các quy định về tỷ lệ an toàn vốn của NHNN hướng đến tuân thủ theo Basel II

Quy mô vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoach thưc hiện.

Các tổ chức như Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng, ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) cũng như Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam luôn đưa ra nhiều cơ chế, chính sách đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng, trong đó nhấn mạnh việc tăng vốn tự có để đảm bảo an toàn hệ thống tài chính.

Đối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (mức dù vốn tối thiểu), quy định cụ thể có liên quan đầu tiên là Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM). Quyết định này đã đưa ra cách tính toán tài sản có rủi ro tương đối gần với các quy định của Basel I, trong đó yêu cầu các NHTM phải đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Tuy nhiên tài sản có rủi ro mới chỉ tính đến rủi ro tín dụng, phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh chính xác tinh thần Basel I.

Đến năm 2005 NHNN đã ban hành Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN yêu cầuvề vốn tối thiểu thay thế Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5. Về cơ bản, Quyết định đã tiếp cận tương đối toàn diện Basel I tuy nhiên vẫn chưa tính đến vốn cho rủi ro thị trường. Bên cạnh đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được áp dụng thống nhất ở mức 8% cho tất cả các ngân hàng mà không tính đến sự khác biệt trong phạm vi, quy môcũng như rủi ro của các ngân hàng.

Năm 2010, trước các bất cập của các quy định đi trước và tính cấp thiết của công tác quàn trị rủi ro, NHNN dã ban hành Thông tư số 13/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các NHTM. thay thế Quyết định 457/2005/QĐ NHNN. Theo đó, các nội dung được quy định trong thông tư đã từng bước tiếp cận Basel II, cụ thể: (i) nâng tỷ lệ an toàn vốn từ 8% lên 9% cùng với quy

37

định về vốn pháp định tối thiểu là 3.000 tỷ đồng, (ii) hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản của các NHTM và (ni) tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản của cácNHTM. Tiếp tục kế thừa quy định tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN, NHNN đã ban hành Thông tư 36/2014/TT - NHNN ngày 20/11/2014 thay thế Thông tư 13. Theo đó, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thường xuyên duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bao gồm tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất ở mức 9%. Đặc biệt, thông tư 36 đã giảm hệ số rủi ro từ 250% xuống 150% đôi với 3 nhóm tài sản có là: các khoản cấp tín dụng để kinh doanh bất động sản, kinh doanh, đầu tư chứng khoán và các khoản cho vay được đảm bảo bằng vàng. Như vậy, hệ số rủi ro của tài sản được chia theo 5 mức: 0%, 20%, 50%, 100% và 150%. Thông tư 36 được nhiều chuyên gia đánh giá rất tích cực vì đã khắc phục nhiều nội dung để phù hợp bối cảnh kinh tế - tài chính như thúc đẩy hội nhập kinh tế, thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu, nắn dòng tín dụng đến sản xuất - kinh doanh... Bên cạnh đó, Thông tư 36 còn tạo ra những chuẩn mực mới chặt chẽ hơn trong hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh (Trang 41)