Về tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh (Trang 57 - 63)

6. Kết cấu luận văn

2.3.2. Về tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh

2.3.2.1. Mô hình quản trị rủi ro tại Ngân hàng OCB - chi nhánh Quảng Ninh

Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng ngày càng được chú trọng, đặc biệt là khi hệ thống vừa trải qua những giai đoạn tái cơ cấu mạnh mẽ để xử lý những tồn đọng do quản lý rủi ro yếu kém thời gian trước gây nên. Một trong những yêu cầu khắt khe với các ngân hàng hiện nay là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro và an toàn không chỉ theo chuẩn của Việt Nam mà phải là chuẩn quốc tế, cụ thể là Basel II.

Từ năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã lựa chọn ra 10 ngân hàng để cho áp dụng thí điểm chuẩn này. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa ngân hàng nào công bố áp dụng thành công, trong khi đó dù Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) không nằm trong

47

danh sách trên nhưng lại là ngân hàng đầu tiên công bố triển khai thành công Basel II vào cuối 2017.

Năm 2017, OCB trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên công bố hoàn thành dự án triển khai Basel II, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Theo đó, vốn của cổ đông được sử du ̣ng hiệu quả thông qua kiểm soát rủi ro chặt chẽ và tiền gửi của khách hàng được bảo vệ an toàn trước các tı̀nh huống phát sinh đã được tı́nh toán và có các giải pháp dự phòng, minh ba ̣ch hóa thông tin an toàn vốn và rủi ro của Ngân hàng nhằm đảm bảo quyền lợi của cổ đông, nhà đầu tư và người gửi tiền;

Năm 2017 và 2018 OCB tiếp tu ̣c áp du ̣ng các công cu ̣ QLRR theo Basel II, giao trách nhiệm kiểm soát rủi ro xuống từng đơn vi ̣ kinh doanh, theo từng sản phẩm nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm ngặt các chı̉ số an toàn của Ngân hàng. Song song với đó các dự án tập trung phê duyệt tı́n du ̣ng, kiểm soát giải ngân và thu hồi nợ tiếp tu ̣c phát huy tác du ̣ng cùng với quy trı̀nh số hóa giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh và giám sát rủi ro chặt chẽ. Không dừng la ̣i ở Basel II phương pháp tiêu chuẩn, OCB cũng đang chuẩn bi ̣ nguồn lực về công nghệ, con người... để tiến tới áp du ̣ng Basel II phương pháp nâng cao vào năm 2020.

Tháng 8/2018, Moody’s thực hiện nâng bậc đối với xếp hạng Rủi ro đối tác dài hạn và đánh giá rủi ro đối tác từ B2 lên B1. Chỉ số này phản ánh năng lực và uy tín của OCB trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính với các đối tác. Điều này giúp OCB khẳng định niềm tin bền vững, tạo sự an tâm và bảo đảm cho khách hàng.

Để hạn chế các rủi ro, OCB - chi nhánh Quảng Ninh đã xây dựng các chı́nh sách và công cu ̣ trong quản lý rủi ro tı́n du ̣ng như sau:

Hiện nay, chi nhánh đã triển khai công cu ̣ xếp ha ̣ng tı́n du ̣ng dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp dưới sự tư vấn KPMG, đi ̣nh kỳ hàng năm chi nhánh đều thực hiện đánh giá hiệu quả và mức độ phù hợp để có sự điều chı̉nh. Dự kiến trong thời gian tới chi nhánh sẽ tiếp tu ̣c đi ̣nh hướng xây dựng các công cu ̣ xếp ha ̣ng tı́n du ̣ng phù hợp với từng phân khúc Khách hàng và các công cu ̣ đánh giá chuyên biệt theo các dòng sản phẩm.

48

Công cu ̣ xếp ha ̣ng tı́n du ̣ng là một trong những cơ sở quan tro ̣ng để chi nhánh ra quyết đi ̣nh đồng ý hoặc từ chối cấp tı́n du ̣ng cho Khách hàng, hỗ trợ Đơn vi ̣ kinh doanh đi ̣nh hướng về tỷ lệ mức cấp tı́n du ̣ng trên giá tri ̣ tài sản bảo đảm, thời ha ̣n cho vay, tỷ lệ tài trợ khi đánh giá phương án vay vốn của Khách hàng.

Các giải pháp giảm thiểu rủi ro tı́n dụng:

- Chi nhánh đã ban hành hướng dẫn đi ̣nh hướng giảm thiểu hệ số rủi ro tı́n du ̣ng đối với các tài sản có theo Basel: Đưa ra các khuyến nghi ̣ về đối tượng Khách hàng ưu tiên cấp tı́n du ̣ng, ha ̣n chế cấp tı́n du ̣ng; về loa ̣i tài sản đảm bảo và về mu ̣c đı́ch của khoản cấp tı́n du ̣ng.

- Đã xây dựng Quy chế quản lý rủi ro tı́n du ̣ng để thống nhất cấu trúc khung quản tri ̣ rủi ro tı́n du ̣ng ta ̣i chi nhánh.

- Hoàn thiện bộ Quy trı̀nh cấp tı́n du ̣ng đi ̣nh hı̀nh một chu trı̀nh cấp tı́n du ̣ng tổng thể từ khâu tiếp xúc Khách hàng đến khâu kiểm soát sau khi cấp tı́n du ̣ng và thu hồi nơ ̣. Quy trı̀nh này được cập nhật và điều chı̉nh mới nhất vào tháng 01/2018 nhằm hướng đến việc số hóa và chuyên nghiệp hóa quy trı̀nh cấp tı́n du ̣ng cho khách hàng, giảm thiểu hồ sơ khách hàng cần cung cấp mà vẫn kiểm soát rủi ro cho chi nhánh.

Các mô hình quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng và OCB hệ thống nói chung:

OCB đã triển khai mô hı̀nh phê duyệt tı́n dụng tập trung:

Đã thực hiện phê duyệt tı́n du ̣ng tập trung 100%, trừ những khoản cho vay có tài sản đảm bảo là 100% tiền gửi ta ̣i OCB.

Xây dựng các hướng dẫn thẩm đi ̣nh và phê duyệt theo chuẩn mực chung, phân tách luồng xử lý hồ sơ cấp tı́n du ̣ng và phân cấp theo mức phán quyết và thẩm quyền phê duyệt tập trung đảm bảo tốc độ và an toàn;

Thành lập Bộ phận kiểm tra thực đi ̣a trực thuộc Trung tâm Tái thẩm đi ̣nh và Phê duyệt tı́n du ̣ng, hoa ̣t động độc lập để hỗ trợ công tác phê duyệt và tái thẩm đi ̣nh, thực hiện công tác tái thẩm đi ̣nh thực tế các hồ sơ cấp tı́n dụng có rủi ro cao nhằm gia

49

tăng mức độ kiểm soát rủi ro, đảm bảo tı́nh khách quan và thực tế trong công tác thẩm đi ̣nh, phê duyệt.

Thành lập Bộ phận kiểm soát chất lượng phê duyệt ta ̣i Phòng Quản lý rủi ro tı́n du ̣ng để nhằm gia tăng tần suất kiểm soát rủi ro và nâng cao chất lượng phê duyệt tı́n du ̣ng của việc triển khai mô hı̀nh phê duyệt tập trung.

Triển khai mô hı̀nh thẩm đi ̣nh giá và quản lý tài sản đảm bảo theo mức rủi ro

của khoản cấp tı́n dụng, loại tài sản:

Xây dựng quy trı̀nh nghiệp vu ̣ thẩm đi ̣nh, đi ̣nh giá tài sản đảm bảo ta ̣i Đơn vi ̣ nghiệp vu ̣ Hội sở (Phòng Quản lý tài sản đảm bảo) và ta ̣i Đơn vi ̣ kinh doanh; trong đó, quy đi ̣nh phân quyền đi ̣nh giá ta ̣i Hội sở hoặc ta ̣i Đơn vi ̣ kinh doanh tùy thuộc vào mức cấp tı́n du ̣ng, giá tri ̣ và đặc điểm của tài sản đảm bảo.

Các trường hợp hồ sơ có mức cấp tı́n du ̣ng, giá tri ̣ tài sản đảm bảo lớn hoặc tài sản có rủi ro cao, khó đi ̣nh giá sẽ được chuyển về Phòng Quản lý tài sản đảm bảo để thẩm đi ̣nh giá trực tiếp hoặc kiểm tra la ̣i kết quả đi ̣nh giá nhằm đảm bảo tı́nh chı́nh xác của giá tri ̣ đi ̣nh giá tài sản so với giá cả thi ̣ trường. Đi ̣nh kỳ, Phòng Quản lý tài sản đảm bảo sẽ cập nhật thông tin giá cả thi ̣ trường của các loa ̣i tài sản có tı́nh biến động cao để đơn vi ̣ kinh doanh có đi ̣nh hướng đi ̣nh giá và theo dõi biến động giá.

Đi ̣nh hướng tiến đến tiến hành thực hiện đi ̣nh giá tập trung toàn bộ ta ̣i Hội sở. Tài sản đảm bảo sẽ được kiểm tra, đi ̣nh giá đi ̣nh kỳ hoặc đột xuất theo quy đi ̣nh tùy thuộc vào đặc tı́nh, mức độ biến động của loa ̣i tài sản.

Xây dựng các quy đi ̣nh nghiệp vu ̣ bảo đảm tiền vay, quy đi ̣nh quản lý tài sản đảm bảo đối với các tài sản đặc thù, có rủi ro cao (như hàng hóa, chứng khoán, quyền đòi nợ) để hướng dẫn các Đơn vi ̣ kinh doanh thực hiện quản lý tài sản đảm bảo để kiểm soát rủi ro cho OCB.

 Triển khai mô hı̀nh xử lý giao di ̣ch tı́n dụng tập trung (cho giai đoạn sau phê

duyệt cấp tı́n dụng):

Các khoản cấp tı́n dụng được chuyển về kiểm soát tập trung ta ̣i Trung tâm Xử lý giao di ̣ch tı́n dụng ta ̣i Khối vận hành trước khi giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C,....

50

Chı̉ các khoản cấp tı́n du ̣ng đảm bảo toàn bộ bằng tiền gửi ta ̣i OCB với giá tri ̣ không vượt quá 1 tỷ đồng, có rủi ro thấp mới phân quyền để ĐVKD thực hiện xử lý giao di ̣ch.

Triển khai dự án BPM (Business Process Management):

Tháng 06/2017, OCB chı́nh thức bắt đầu triển khai quá trı̀nh số hóa các quy trı̀nh hoa ̣t động, trong đó ưu tiên triển khai trong giai đoa ̣n đầu tiên các quy trı̀nh liên quan công tác cấp tı́n du ̣ng bao gồm: quy trı̀nh phê duyệt tı́n du ̣ng, quy trı̀nh kiểm soát giải ngân tı́n du ̣ng, quy trı̀nh đi ̣nh giá tài sản đảm bảo và quy trı̀nh phê duyệt thẻ. Mu ̣c tiêu của OCB là thực thi cả 2 quá trı̀nh: rà soát tối ưu hóa các quy trı̀nh và số hóa các quy trı̀nh dựa trên nền tảng BPM của IBM; nhằm đem la ̣i cải tiến trong công tác thẩm đi ̣nh, quản tri ̣, gia tăng hiệu suất công việc và gia tăng chất lượng di ̣ch vu ̣ cung ứng cho khách hàng.

Việc số hóa các quy trı̀nh liên quan đến nghiệp vụ cấp tı́n dụng sẽ là cơ sở để OCB có thể giám sát chặt chẽ thời gian thực hiện từng khâu trong quy trı̀nh xử lý từ Đơn vi ̣ kinh doanh đến Hội sở và theo từng cá nhân xử lý. Hồ sơ, dữ liệu khi đưa vào hệ thống sẽ được phân luồng xử lý và có danh mục hồ sơ cụ thể theo từng luồng, sản phẩm, nghiệp vụ giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý đồng thời ha ̣n chế sai sót trong quá trı̀nh tác nghiệp do hệ thống sẽ đưa ra các cảnh báo trong trường hợp phát hiện sai sót.

Chuẩn hóa danh mu ̣c hồ sơ cấp tı́n du ̣ng, bộ điều kiện cấp tı́n du ̣ng đối với các sản phẩm đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc độ thẩm đi ̣nh phê duyệt cấp tı́n du ̣ng nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho Khách hàng và OCB.

Ta ̣o hệ thống lưu trữ hồ sơ, dữ liệu tập trung trên hệ thống.

2.3.2.2. Công tác phân loại và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng OCB - Chi nhánh Quảng Ninh

Tình hình nợ quá hạn

Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị OCB, nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn theo hợp đồng tín dụng (được hiểu là nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5).

51

Bảng 2.3 Tình hình nợ quá hạn của OCB – CN Quảng Ninh qua các giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Giá trị Giá trị

Nợ cần chú ý

(Nhóm 2) 24 19,79 19,24

Nợ dưới tiêu chuẩn

(Nhóm 3) 14,4 26,2 18,1 Nợ nghi ngờ 4,34 3,56 7,98 (Nhóm 4) Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5) 25,24 14,88 12,82 Tổng dư nợ quá hạn 68 64,43 58,14 Tổng dư nợ 2554 2364 3280 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 3% 2,72% 1,77%

Nguồn: Báo cáo tổng kết của OCB các năm 2016 -2018 Theo số liệu thống kê ở trên và biểu đồ ta thấy dù mức độ tăng trưởng nhanh nhưng hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn được đảm bảo về chất lượng. Cụ thể, mặc dù tổng dư nợ chi nhánh đang có xu hướng tăng cao và nhanh trong giai đoạn 2016-2018, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đang có xu hướng giữ ổn định ở mức dưới 2%. Cụ thể dư nợ quá hạn 2017 giảm còn 64,43 tỷ đồng, tương ứng 2,72% so với mức 68 tỷ đồng tương ứng 3% của năm 2016, dư nợ quá hạn năm 2018 tiếp tục giảm chỉ còn 1,77%. Nguyên nhân của hiện tượng này là do dư nợ nhóm 2 và nợ nhóm 5 có chiều hướng tăng. Năm 2018, tình hình kinh tế nhìn chung không mấy khởi sắc khiến cho hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn ít nhiều bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng chậm trả nợ cho ngân hàng. Năm 2018 cũng chứng kiến số

52

lượng lớn doanh nghiệp rời bỏ thị trường tăng cao bất thường và số doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động vẫn rất lớn. Cụ thể, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không thời hạn hoặc hoạt động cầm chừng nhất là các doanh nghiệp ngành than).Việc doanh nghiệp ngành than hoạt động cầm chừng cũng như tỷ lệ nợ quá hạn của hàng loạt ngân hàng tăng cao trong năm 2018 cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của sự việc này đến công tác QTRRTD của toàn hệ thống NHTM Việt Nam chứ không riêng gì OCB Quảng Ninh .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh (Trang 57 - 63)