6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
2.2.4. Kiểm soát giai đoạn thu hồi nợ
- Sau khi khoản vay được giải ngân, rất nhiều cơng việc được xử lý để đảm bảo hạn mức tín dụng, kiểm sốt tình trạng của khách hàng bao gồm nhưng không giới hạn việc đánh giá khoản vay, theo dõi lãi vay, thanh toán nợ vay, gia hạn khoản vay.
- Phịng Tín dụng phân cơng cán bộ mở sổ sách theo dõi và cập nhật vào phần mềm về thông tin của từng khoản vay, hàng tháng lập bảng kê báo cáo lãnh đạo Quỹ. Việc xem xét, rà soát các khoản vay được thực hiện từng đợt giải ngân, định kỳ hàng quý hoặc đột xuất, cán bộ theo dõi trên cùng với Trưởng phịng Tín dụng kiểm tra thơng qua hồ sơ, sổ sách hoặc kiểm tra tại hiện trường dự án. Biên bản kiểm tra phải được lưu trong hồ sơ tín dụng.
2.2.5. Kiểm sốt khi phát sinh rủi ro tín dụng
- Phân loại nợ : Quỹ thực hiện phân loại theo các nhóm nợ như sau: + Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
* Nợ trong hạn mà Quỹ đánh giá có đủ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi đúng thời hạn;
* Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được Quỹ đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đấy đủ gốc và lãi cón lại đúng thời hạn.
+ Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm: * Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày * Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lầm đầu + Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): * Nợ quán hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; * Nợ gia hạn nợ lần đầu;
* Nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
* Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận của thanh tra. + Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
* Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
* Nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
* Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
* Nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận của thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
+ Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: * Nợ quá hạn trên 360 ngày;
* Nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn trên 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
* Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
* Nơ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
theo kết luận của thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
Căn cứ vào việc phân loại nợ nêu trên, Quỹ thực hiện việc trích lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư cụ thể như sau:
- Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động của Quỹ để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản cho vay đầu tư của Quỹ bao gồm hai loại là dự phòng chung và dự phòng cụ thể. + Dự phịng chung: Tỷ lệ trích lập dự phịng chung là 0,75% được xác định bằng tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 vào cuối mỗi quý, riêng quý 4 là taị thời điểm 30/11, trừ tiền gửi quy định tại điểm i, khoản 1, Điều 1, Thông tư 02/2013/TT-NHNN và các khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá.
+ Dự phịng cụ thể: các khoản vay được phân loại thành 5 nhóm nợ với tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể như sau: Bảng 2.5. Phân loại nợ và trích lập dự phịng Nhóm Loại Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0% 2 Nợ cần chú ý 5%
3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
4 Nợ nghi ngờ 50%
5 Nợ có khả năng mất vốn 100%
Dự phịng cụ thể được tính theo số dư các khoản cho vay tại ngày 30/11 hằng năm trừ đi giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo. Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo là giá trị mà Quỹ ước tính có thể thu hồi từ việc phát mãi tài sản bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí phát mãi tài sản bảo đảm dự kiến tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể và được chiết khấu theo tỷ lệ quy định cho từng loại tài sản bảo đảm tại Quy chế phân loại nợ, sử dụng và trích lập dự phịng của Hội
đồng quản lý của Quỹ ban hành kèm theo Quyết định số 33/QĐ-HĐQL ngày 20/11/2014.
- Thời điểm phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro: Mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc của tháng đầu quý tiếp theo, Quỹ thực hiện phân loại nợ gốc đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của Quý trước căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng và gửi kết quả tự phân loại nợ cho Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC).
Riêng đối với Quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng cuối cùng Quỹ thược hiện phân loại nợ đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của tháng thứ hai quý cuối cùng của kỳ kế toán.
* Xử lý rủi ro: Hội đồng quản lý Quỹ thành lập Hội đồng xử lý rủi ro cho vay gồm Giám đốc Quỹ làm Chủ tịch Hội đồng, Phó Giám đốc, Trưởng ban Kiểm sốt, Trưởng phịng Tài chính – Kế tốn, Trưởng các phịng nghiệp vụ và các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định.
Bảng 2.6. Tình hình nợ xấu giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Quỹ)
Dựa vào q trình thanh tốn lãi vay, gốc vay, tình hình tài chính của khách hàng và các điều kiện kinh tế xã hội khác ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng, Hội đồng xử lý rủi ro lập đề xuất phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro đối với các khoản nợ của Qũy định kỳ mỗi quý một lần, trong thời hạn 15
ngày làm việc đầu tiên của tháng đầu quý tiếp theo, riêng đối với quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong thời hạn 15 ngày đầu tiên của tháng cuối cùng.
- Chủ tịch Hội đồng xử lý rủi ro phê duyệt nội dung đề xuất khi có sự đồng thuận của ít nhất 2/3 thành viên hội đồng tham gia.
- Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay như sau:
- Trên cơ sở đề xuất xử lý rủi ro xảy ra đối với các dự án vay vốn của Quỹ do Hội đồng xử lý rủi ro kiến nghị:
- Hội đồng quản lý xem xét quyết định các nội dung cụ thể trong việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay của Quỹ;
- Cấp nào quyết định cho vay thì quyết định gia hạn nợ; - Hội đồng quản lý quyết định việc xóa nợ lãi;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định việc khoanh nợ, xóa nợ gốc. - Sau khi được phê duyệt, Hội đồng xử lý rủi ro thông báo cho các phòng ban liên quan thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng và/hoặc xử lý nợ.
2.3. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHOVAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ VAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.3.1. Ưu điểm
Sau gần 10 năm hoạt động, Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng đã có những thành quả đáng khích lệ. Quỹ đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên địa bàn và chiếm được vị thế trong long khách hàng. Sau đây là những thành quả mà Quỹ đạt được trong 5 năm gần đây trong hoạt động cho vay đầu tư.
- Hoạt động cho vay đầu tư của Quỹ tăng trưởng mạnh về quy mơ, trong đó, dư nợ cho vay đầu tư tăngnhanh.
- Việc đa dạng hóa cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư phân bổ ở nhiều ngành kinh tế làm tăng quy mô cho vay đầu tư tại Quỹ lên một cách đáng kể.
triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, ổn định an sinh xã hội, nhất là giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân, nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp dân cư.
- Uy tín của Quỹ ngày càng được khẳng định, chính quyền thành phố, các sở ban ngành quan tâm tạo điều kiện đồng thời các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố ngày càng biết đến Quỹ nhiều hơn.
- Nguồn vốn được bảo toàn, phát triển, ổn định qua các năm.
- Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng an tồn, hiệu quả. Thường xuyên làm việc với khách hàng để nắm bắt thơng tin, tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt các khách hàng có dư nợ lớn, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cho vay đầu tư của Quỹ để có các biện pháp kịp thời, hạn chế để phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, ngoài việc kiểm tra giám sát hoạt động thường xuyên của Ban Kiểm sốt, hằng năm có sự kiểm tra của Kiểm tốn nhà nước, Thanh tra Bộ Tài chính và các sở, ngành liên quan nên hoạt động của Quỹ luôn đảm bảo tuân thủ các quy định.
- Thông qua hoạt động cho vay đầu tư, nguồn vốn của Quỹ đã từng bước thực hiện vai trò vốn mồi để thu hút nguồn vốn tư nhân tham gia đầu tư các dự án, theo thống kê trong các lĩnh vực cho vay giai đoạn 2013-2018 cứ 01 đồng vốn cho vay của Quỹ thu hút thêm 02 đồng vốn xã hội.
- Công tác cho vay đầu tư của Quỹ thực hiện đảm bảo theo đúng các quy định hiện hành, lĩnh vực cho vay tập trung ưu tiên đối với các dự án quan trọng của thành phố như hệ thống điện, hệ thống nước, hạn tầng giao thông (đường bộ, cảng biển), xã hội hóa lĩnh vực giáo dục…góp phần phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
- Việc cho vay của Quỹ mang tính ưu đãi và ổn định đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tư nhân mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, dự án hoàn thành đúng tiến và đưa vào sử dụng, qua đó góp phần làm tằng nguồn thu cho ngân sách thơng qua chính sách thuế, giải quyết việc làm cho người lao động góp phần phát triển lĩnh vực kinh tế tư nhân.
Nhìn chung, hoạt động cho vay đầu tư tại Quỹ trong thời gian qua đã có những thành cơng nhất định, song vẫn gặp phải một số trở ngại sau đây.
2.3.2. Các hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc phát triển cho vay đầu tư, Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế cần được giải quyết. Sau đây là những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển cho vay đầu tư tại Quỹ.
Thứ nhất, mơ hình hoạt động của Quỹ chưa được xác định rõ ràng là
đơn vị hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập hay DNNN từ đó phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý của các Sở ngành đối với hoạt động của Quỹ nhất là cơ chế quản lý đối với viên chức quản lý và người lao động. Quy mô và phạm vi hoạt động của Quỹ còn khá hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố.
Bên cạnh đó, chính quyền thành phố chưa mạnh dạn giao cho Quỹ cho vay các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của thành phố mà để sử dụng ngân sách nhà nước.
Thứ hai,cơ chế quản lý điều hành cịn thiên về quản lý hành chính, cán
bộ chưa phát huy hết năng lực, phân cơng nhiệm vụ cịn chồng chéo, chưa phân định rạch ròi về quyền hạn, trách nhiệm trong việc thực hiện cho vay cũng như chưa xác định rõ trách nhiệm của cán bộ gây ra tốn thất.
Bên cạnh đó thời gian từ khi đơn vị đề nghị vay vốn đến khi giải ngân khá dài, dẫn đến một số đơn vị phải vay vốn ở ngân hàng, hoặc vay từ nguồn khác để đầu tư trước cho kịp tiến độ dự án, sau đó xử lý hồ sơ để giải ngân từ nguồn vốn của Quỹ, dẫn đến việc đảo nợ, hoặc phát sinh nhiều chi phí cho khách hàng làm giảm sút hiệu quả đầu tư dự án, nâng cao rủi ro mất vốn đối với Quỹ.
quy định về cho vay, quản lý rủi ro chưa được chặt chẽ .
Công tác thẩm định hiện nay của Quỹ thực hiện chủ yếu dựa trên hồ sơ do khách hàng cung cấp, chưa linh động trong việc tìm kiếm các nguồn thơng tin chính thống lẫn khơng chính thống khác để bổ sung cho công tác thẩm định, chưa chú trọng đến những đặc tính của từng khách hàng, việc thẩm định mang nặng tính lý thuyết và phức tạp. Khả năng phân tích đánh giá ngành kinh tế cịn hạn chế, cơng tác dự báo chưa được phát huy một cách hiệu quả, chưa phục vụ tốt cho việc đánh giá tình hình thực tế của từng khách hàng trong hiện tại và tương lai.
Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát đối với các khoản vay cịn mang tính đối phó mà chưa thực sự chú trọng dẫn đến tình trạng cán bộ khơng nắm bắt rõ tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.Việc theo dõi dòng tiền của dự án đầu tư và dòng tiền hoạt động kinh doanh của khách hàng chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức dẫn đến cán bộ không nắm bắt được quy luật thu tiền của khách hàng để có kế hoạch thu nợ phù hợp, tránh gây áp lực trả nợ đối với khách hàng hoặc tạo sơ hở cho khách hàng chiếm dụng vốn và sử dụng vốn sai mục đích, mặc dù các dự án đầu tư đều khả thi, nguồn thu đã phát sinh thực tế nhưng khách hàng không trả nợ cho Quỹ theo kế hoạch mà sử dụng vào mục đích khác, dẫn đến rủi ro cho Quỹ.
Thứ tư, chất lượng các một số dự án hiện nay của Quỹ đang thực hiện
cho vay chưa cao, nhiều dự án tập trung vào một vài doanh nghiệp, dẫn đến khả năng rủi ro cao khi doanh nghiệp đó gặp vấn đề về thanh khoản.
Thứ năm, hoạt động cho vay đầu tư của Quỹ được thực hiện trong trung
và dài hạn, tuy nhiên hiện nay giá trị TSBĐ khi thực hiện trích lập dự phịng rủi ro cho vay cụ thể vẫn được xác định theo giá trị ban đầu từ khi ký hợp đồng thế chấp, trong khi có nhiều TSBĐ được thế chấp khi giá đất đang ở
đỉnh điểm, còn hiện nay thị trường bất động sản đang đóng băng làm giá đất sụt giảm mạnh.
Thứ sáu, mặc dù số lượng nhân viên của Quỹ đã tăng lên hơn 40 người
kể từ khi thành lập đến nay nhưng chất lượng đội ngũ nhân viên của Quỹ chưa đồng đều, thiếu sâu sát về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của khách hàng, thiếu kinh nghiệm trong việc tiếp xúc với khách hàng, thiếu kiến thức về pháp luật liên quan đến hoạt động của Quỹ; thiếu sự năng động, kỹ năng phân tích, nhìn nhận tình hình tài chính của khách hàng chưa caonên chưa thể nắm bắt được bản chất hoạt động động kinh doanh và tình hình tài chính của từng loại khách hàng mà chủ yếu thẩm định dựa vào chỉ dẫn của người đi trước, thơng tin do khách hàng cung cấp. Do đó chưa đáp ứng được yêu cầu công việc nên ảnh hưởng đến chất lượng các khoản vay.
2.2.3. Nguyên nhân các hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan
- Quy mô hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Tp Đà Nẵng còn hẹp, hoạt động vừa mang tính chất phục vụ mục tiêu chính sách của thành phố, khơng vì mục tiêu lợi nhuận vừa phải đảm bảo có thu nhập bù đắp cho hoạt