(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Quỹ)
* Phòng Thẩm định tiếp nhận tồn bộ hồ sơ dự án do phịng Kế hoạch và Nghiên cứu phát triển chuyển sang, thu thập chứng thư thẩm định giá trị tài sản đảm bảo (bản chính) và tiến hành cơng tác thẩm định theo quy định, trình phê duyệt báo cáo thẩm định. Trên cơ sở đó, lập thủ tục trình cấp có thẩm quyền cho xem xét phê duyệt cho vay. Đồng thời, chuyển hồ sơ liên quan cho Ban kiểm soát để kiểm tra, giám sát và cho ý kiến tham gia để cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt cho vay. (Phụ lục 02 – Mẫu Báo cáo thẩm định dự án đính kèm)
2.2.2.3. Hoạt động kiểm tra, giám sát của Ban Kiêm soát:
- Sau khi nhận hồ sơ dự án và báo cáo thẩm định đã được Giám đốc Quỹ phê duyệt chuyển sang, Ban Kiểm soát tiến hành kiểm tra giám sát về đối tượng cho vay, lãi suất cho vay, các thủ tục hồ sơ dự án, điều kiện cho vay, nguồn vốn thực hiện dự án có đảm bảo theo quy định và nhận định các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án. Ban Kiếm soát lập báo cáo kiểm tra về tuân thủ đối với các vấn đề nêu trên gởi cho các cấp có thẩm quyền xem xét để phê duyệt cho vay.
2.2.2.4. Trình UBND hoặc HĐQL phê duyệt cho vay
Sau khi có ý kiến tham gia của Ban Kiểm sốt, các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ, Phịng Thẩm định tổng hợp và giải trình các ý kiến tham gia
trình Giám đốc Quỹ ký và gởi cho Chủ tịch Hội đồng quản lý xem xét phê duyệt /trình UBND thành phố phê duyệt cho vay.
- Trường hợp HĐQL Quỹ/UBND thành phố khơng thống nhất cho vay, Phịng Thẩm định tiến hành hồn trả hồ sơ cho Phịng KH&NCPT để phịng KH&NCPT tham mưu Giám đốc Quỹ cơng văn trả lời cho đơn vị vay vốn được biết.
- Trường hợp HĐQL Quỹ/UBND thành phố thống nhất cho vay: HĐQL Quỹ/UBND thành phố ra Quyết định phê duyệt cho vay theo quy định.
2.2.3. Kiểm sốt giai đoạn trong khi giải ngân
* Phịng Tín dụng Soạn thảo và ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay
- Dựa trên Phê duyệt cho vay đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và Báo cáo kết quả thẩm định dự án, Phịng Tín dụng sẽ soạn thảo và ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay. Trình tự như sau:
- Soạn thảo Hợp đồng: thống nhất với Bên bảo đảm về nội dung hợp đồng. - Trình ký Hợp đồng: Phịng Tín dụng lập Phiếu trình kèm theo hồ sơ, gồm có: + Hợp đồng bảo đảm tiền vay
+ Hồ sơ đăng ký thế chấp, giao dịch bảo đảm
+ Hồ sơ, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý hợp pháp đối với tài sản bảo đảm
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Biên bản họp HĐQT/HĐTV thống nhất việc thế chấp tài sản + Văn bản xác nhận giá trị tài sản của cơ quan tư vấn thẩm định giá
+ Văn bản cam kết của chủ đầu tư về tính pháp lý, quyền sở hữu, sử dụng và quản lý hợp pháp, khơng có tranh chấp… đối với tài sản bảo đảm
+ Giấy bảo lãnh của ngân hàng thương mại + Biên bản định giá tài sản bảo đảm
- Ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay (mẫu hợp đồng bảo đảm tiền vay đính kèm phụ lục)
- Chuyển Văn phịng Quỹ đóng dấu, đồng thời phối hợp với Bên bảo đảm liên hệ cơ quan công chứng, cơ quan đăng ký thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm để thực hiện nhằm đảm bảo Quỹ có quyền hợp pháp trong xử lý tài sản bảo đảm.
- Phịng Tín dụng lập Biên bản giao nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đảm bảo với Bên bảo đảm.
* Phịng Tín dụng soạn thảo và trình ký kết Hợp đồng tín dụng
- Phịng Tín dụng chịu trách nhiệm soạn thảo Hợp đồng tín dụng. Trình tự như sau:
+ Soạn thảo hợp đồng: thống nhất với Bên vay về nội dung hợp đồng. + Trình ký hợp đồng: Phịng Tín dụng lập Phiếu trình kèm theo hồ sơ, gồm có:
+ Hợp đồng tín dụng
+ Hợp đồng bảo đảm tiền vay + Báo cáo kết quả thẩm định dự án + Các tài liệu khác có liên quan
+Ký hợp đồng tín dụng (mẫu hợp đồng tín dụng đính kèm phụ lục) + Chuyển Văn phịng Quỹ để đóng dấu và giao hợp đồng cho bên vay.
* Tiến hành giải ngân các hình thức giải ngân:
- Vốn được chuyển trực tiếp vào tài khoản cho khách hàng của Bên vay theo đề nghị của Bên vay.
- Vốn được chuyển cho Bên vay trong các trường hợp sau:
+ Bên vay tự thực hiện dự án hoặc một phần dự án và có đề nghị của Bên vay.
+ Bên vay đã huy động các nguồn vốn khác (khơng có nguồn gốc vốn vay) để thanh tốn chi phí phát sinh trong thời gian chờ phê duyệt dự án và hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ giải ngân của Quỹ.
- Trình tự giải ngân như sau: + Tiếp nhận hồ sơ giải ngân
+ Kiểm tra hồ sơ giải ngân: Phịng tín dụng kiểm tra hồ sơ trước khi trình giải ngân nhằm đảm bảo tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ cho vay, phù hợp với mục đích sử dụng vốn.
+ Phê duyệt hồ sơ giải ngân: Phịng Tín dụng lập Tờ trình kèm hồ sơ giải ngân trình Phó Giám đốc phụ trách xem xét, kiểm tra và có ý kiến tham gia xử lý. Trên cơ sở đó, Giám đốc Quỹ xem xét quyết định phê duyệt giải ngân.
(Phụ lục 03 – Mẫu Tờ trình giải ngân đinh kèm)
+ Sau đó, Phịng Tài chính – Kế tốn tiếp nhận hồ sơ từ Phịng Tín dụng và lập thủ tục chuyển tiền vay.
2.2.4. Kiểm soát giai đoạn thu hồi nợ
- Sau khi khoản vay được giải ngân, rất nhiều cơng việc được xử lý để đảm bảo hạn mức tín dụng, kiểm sốt tình trạng của khách hàng bao gồm nhưng không giới hạn việc đánh giá khoản vay, theo dõi lãi vay, thanh toán nợ vay, gia hạn khoản vay.
- Phịng Tín dụng phân cơng cán bộ mở sổ sách theo dõi và cập nhật vào phần mềm về thông tin của từng khoản vay, hàng tháng lập bảng kê báo cáo lãnh đạo Quỹ. Việc xem xét, rà soát các khoản vay được thực hiện từng đợt giải ngân, định kỳ hàng quý hoặc đột xuất, cán bộ theo dõi trên cùng với Trưởng phịng Tín dụng kiểm tra thơng qua hồ sơ, sổ sách hoặc kiểm tra tại hiện trường dự án. Biên bản kiểm tra phải được lưu trong hồ sơ tín dụng.
2.2.5. Kiểm sốt khi phát sinh rủi ro tín dụng
- Phân loại nợ : Quỹ thực hiện phân loại theo các nhóm nợ như sau: + Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
* Nợ trong hạn mà Quỹ đánh giá có đủ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi đúng thời hạn;
* Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được Quỹ đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đấy đủ gốc và lãi cón lại đúng thời hạn.
+ Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm: * Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày * Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lầm đầu + Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): * Nợ quán hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; * Nợ gia hạn nợ lần đầu;
* Nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
* Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận của thanh tra. + Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
* Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
* Nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
* Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
* Nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận của thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
+ Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: * Nợ quá hạn trên 360 ngày;
* Nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn trên 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
* Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
* Nơ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
theo kết luận của thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
Căn cứ vào việc phân loại nợ nêu trên, Quỹ thực hiện việc trích lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro trong hoạt động cho vay đầu tư cụ thể như sau:
- Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động của Quỹ để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản cho vay đầu tư của Quỹ bao gồm hai loại là dự phòng chung và dự phòng cụ thể. + Dự phịng chung: Tỷ lệ trích lập dự phịng chung là 0,75% được xác định bằng tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 vào cuối mỗi quý, riêng quý 4 là taị thời điểm 30/11, trừ tiền gửi quy định tại điểm i, khoản 1, Điều 1, Thông tư 02/2013/TT-NHNN và các khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá.
+ Dự phịng cụ thể: các khoản vay được phân loại thành 5 nhóm nợ với tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể như sau: Bảng 2.5. Phân loại nợ và trích lập dự phịng Nhóm Loại Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0% 2 Nợ cần chú ý 5%
3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
4 Nợ nghi ngờ 50%
5 Nợ có khả năng mất vốn 100%
Dự phịng cụ thể được tính theo số dư các khoản cho vay tại ngày 30/11 hằng năm trừ đi giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo. Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo là giá trị mà Quỹ ước tính có thể thu hồi từ việc phát mãi tài sản bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí phát mãi tài sản bảo đảm dự kiến tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể và được chiết khấu theo tỷ lệ quy định cho từng loại tài sản bảo đảm tại Quy chế phân loại nợ, sử dụng và trích lập dự phịng của Hội
đồng quản lý của Quỹ ban hành kèm theo Quyết định số 33/QĐ-HĐQL ngày 20/11/2014.
- Thời điểm phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro: Mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc của tháng đầu quý tiếp theo, Quỹ thực hiện phân loại nợ gốc đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của Quý trước căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng và gửi kết quả tự phân loại nợ cho Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC).
Riêng đối với Quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng cuối cùng Quỹ thược hiện phân loại nợ đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của tháng thứ hai quý cuối cùng của kỳ kế toán.
* Xử lý rủi ro: Hội đồng quản lý Quỹ thành lập Hội đồng xử lý rủi ro cho vay gồm Giám đốc Quỹ làm Chủ tịch Hội đồng, Phó Giám đốc, Trưởng ban Kiểm sốt, Trưởng phịng Tài chính – Kế tốn, Trưởng các phịng nghiệp vụ và các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định.
Bảng 2.6. Tình hình nợ xấu giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Quỹ)
Dựa vào q trình thanh tốn lãi vay, gốc vay, tình hình tài chính của khách hàng và các điều kiện kinh tế xã hội khác ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng, Hội đồng xử lý rủi ro lập đề xuất phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro đối với các khoản nợ của Qũy định kỳ mỗi quý một lần, trong thời hạn 15
ngày làm việc đầu tiên của tháng đầu quý tiếp theo, riêng đối với quý cuối cùng của kỳ kế toán năm, trong thời hạn 15 ngày đầu tiên của tháng cuối cùng.
- Chủ tịch Hội đồng xử lý rủi ro phê duyệt nội dung đề xuất khi có sự đồng thuận của ít nhất 2/3 thành viên hội đồng tham gia.
- Thẩm quyền xử lý rủi ro cho vay như sau:
- Trên cơ sở đề xuất xử lý rủi ro xảy ra đối với các dự án vay vốn của Quỹ do Hội đồng xử lý rủi ro kiến nghị:
- Hội đồng quản lý xem xét quyết định các nội dung cụ thể trong việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay của Quỹ;
- Cấp nào quyết định cho vay thì quyết định gia hạn nợ; - Hội đồng quản lý quyết định việc xóa nợ lãi;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định việc khoanh nợ, xóa nợ gốc. - Sau khi được phê duyệt, Hội đồng xử lý rủi ro thông báo cho các phòng ban liên quan thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng và/hoặc xử lý nợ.
2.3. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHOVAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ VAY ĐẦU TƯ DỰ ÁN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.3.1. Ưu điểm
Sau gần 10 năm hoạt động, Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng đã có những thành quả đáng khích lệ. Quỹ đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên địa bàn và chiếm được vị thế trong long khách hàng. Sau đây là những thành quả mà Quỹ đạt được trong 5 năm gần đây trong hoạt động cho vay đầu tư.
- Hoạt động cho vay đầu tư của Quỹ tăng trưởng mạnh về quy mơ, trong đó, dư nợ cho vay đầu tư tăngnhanh.
- Việc đa dạng hóa cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư phân bổ ở nhiều ngành kinh tế làm tăng quy mô cho vay đầu tư tại Quỹ lên một cách đáng kể.
triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, ổn định an sinh xã hội, nhất là giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân, nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp dân cư.
- Uy tín của Quỹ ngày càng được khẳng định, chính quyền thành phố, các sở ban ngành quan tâm tạo điều kiện đồng thời các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố ngày càng biết đến Quỹ nhiều hơn.
- Nguồn vốn được bảo toàn, phát triển, ổn định qua các năm.
- Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng an tồn, hiệu quả. Thường xuyên làm việc với khách hàng để nắm bắt thơng tin, tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt các khách hàng có dư nợ lớn, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động cho vay đầu tư của Quỹ để có các biện pháp kịp thời, hạn chế để phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, ngoài việc kiểm tra giám sát hoạt động thường xuyên của Ban Kiểm sốt, hằng năm có sự kiểm tra của Kiểm tốn nhà nước, Thanh tra Bộ Tài chính và các sở, ngành liên quan nên hoạt động của Quỹ luôn đảm bảo tuân thủ các quy định.
- Thông qua hoạt động cho vay đầu tư, nguồn vốn của Quỹ đã từng bước thực hiện vai trò vốn mồi để thu hút nguồn vốn tư nhân tham gia đầu tư các dự án, theo thống kê trong các lĩnh vực cho vay giai đoạn 2013-2018 cứ 01 đồng vốn cho vay của Quỹ thu hút thêm 02 đồng vốn xã hội.
- Công tác cho vay đầu tư của Quỹ thực hiện đảm bảo theo đúng các quy định hiện hành, lĩnh vực cho vay tập trung ưu tiên đối với các dự án quan trọng của thành phố như hệ thống điện, hệ thống nước, hạn tầng giao thông (đường bộ, cảng biển), xã hội hóa lĩnh vực giáo dục…góp phần phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
- Việc cho vay của Quỹ mang tính ưu đãi và ổn định đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tư nhân mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, dự án hoàn thành đúng tiến và đưa vào sử dụng, qua đó góp phần làm tằng nguồn thu cho ngân sách thơng qua chính sách thuế, giải quyết việc làm cho người lao động góp phần