ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách truyền thông cổ động để thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH liên hợp vận tải và du lịch vitraco tour (Trang 101)

3.2.1 Mục địch chuyến đi

Bảng 3.2: Mục đích chuyến đi của khách du lịch nội địa khi đến Đà Nẵng

Các dịch vụ du lịch Tỷ lệ

chung

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung

Tây Nguyên

Vui chơi, giải trí 46,77 52,38 40,74 50,42 21,43

Thưởng thức đặc sản ẩm thực 54,52 65,08 50,00 36,97 42,86 Spa 6,45 19,05 3,70 1,68 0,00 Tham quan 84,52 90,48 90,74 85,71 100,0 Mua sắm 42,58 50,79 24,07 30,25 50,00 Khác 12,58 20,63 7,41 8,40 7,14 Tổng số du khách trả lời 310 63 54 119 14

( Nguồn: Nguyễn Thị Như Liêm, 2010, http://dised.danang.gov.vn)

Mục đích của khách du lịch nội địa khi đến với Đà Nẵng chủ yếu là mục đích tham quan giải trí và thưởng thức đặc sản ẩm thực. Thực tế cho thấy, Đà Nẵng là một thành phố nằm ven biển, có cảnh quan thiên nhiên và những bãi biển sạch, đẹp được Thế giới công nhận, cùng với đó là những hải sản tươi sống rất ngon và tươi tạo nên những đặc sắc riêng của Đà Nẵng, chính điều này, Đà Nẵng đã thu hút được một lượng khách lớn trong những năm gần đây với mục đích đi du lịch của du khách chủ yếu là tham quan, giải trí và thưởng thức đặc sản.

3.2.2 Hình thức chuyến đi

Theo báo phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2010 do Ts. Nguyễn Thị Như Liêm chủ nhiệm soạn thảo thì trong tổng số 309 du khách trả lời câu hỏi này thì đã có 238 du khách lựa chọn đi du lịch theo tour cao hơn so với 190 du khách lựa chọn hình thức tự đi du lịch. Tuy nhiên, dù đi du lịch theo hình thức nào thì hình thức du lịch tập thể vẫn được hầu hết các

khách du lịch nội địa lựa chọn trong cuộc hành trình của mình. Cụ thể, du lịch theo bạn bè và gia đình chiếm tỷ trọng lớn, xấp xỉ 90% dù đi theo hình thức theo tour hay tự đi.

Bảng 3.3: Các hình thức đi du lịch của khách du lịch nội địa

Hình thức

Theo tour Tự đi

Tần suất Tỷ lệ(%) Tần suất Tỷ lệ(%) Một mình 29 12,18 25 13,16 Gia đình 102 42,86 85 44,74 Bạn bè 121 50,84 85 44,74 Tổng số du khách trả lời 238 190

( Nguồn: Nguyễn Thị Như Liêm, 2010, http://dised.danang.gov.vn)

3.2.3 Yêu cầu về dịch vụ

Theo báo phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2010 do Ts. Nguyễn Thị Như Liêm chủ nhiệm soạn thảo thì:

- Phần lớn du khách (84,52% ) đến Đà Nẵng để tham quan. Các dịch vụ như thưởng thức đặc sản ẩm thực, vui chơi giải trí và mua sắm cũng được số đơng các du khách nội địa sử dụng khi đến thành phố Đà Nẵng, với tỉ lệ lần lượt là 54,52%; 46,77% và 42,58%. Tuy nhiên, dịch vụ spa ít được du khách sử dụng, chỉ 6,45% sử dụng dịch vụ này. Đối với từng nhóm du khách, các hoạt động mà họ tham gia cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên, có một điểm đáng chú ý là, du khách đến từ miền Bắc có tỷ trọng tham gia các hoạt động du lịch cao hơn hẳn so với các địa phương khác. Đặc biệt, hoạt động spa chủ yếu được sử dụng bởi du khách đến từ miền Bắc. Du khách đến từ các vùng miền khác hầu như chưa sử dụng nhiều dịch vụ này. - Ngoài việc đến Đà Nẵng tham gia các hoạt động du lịch, du khách nội địa cũng đã sử dụng

hầu hết các dịch vụ kèm theo như: viễn thông 40,28%; vận chuyển 37,50%; ngân hàng 35,07%. Tuy nhiên, dịch vụ y tế chỉ có 12,5% du khách nội địa sử dụng. Nếu xét theo địa

phương đến thì du khách đến từ miền Bắc sử dụng các dịch vụ kèm theo là khá cao so với các địa phương còn lại, trong khi du khách đến từ Tây Nguyên sử dụng ít nhất các dịch vụ kèm theo này.

3.2.4 Thời gian lưu trú

Theo kết quả khảo sát của báo phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2010 do Ts. Nguyễn Thị Như Liêm chủ nhiệm soạn thảo thì:

Du khách có thời gian lưu trú dài và khá dài chiếm tỷ lệ đáng kể: 17,3% có thời gian lưu trú trên 5 ngày, 43,5% có thời gian lưu trú 3-5 ngày; 31% có thời gian lưu trú 1-2 ngày và chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ (8,2%) là lưu trú dưới 1 ngày. Điều này là một cơ hội rất tốt cho việc phát triển dịch vụ du lịch, nhờ đó gia tăng việc làm, tăng thu nhập cho người dân, tăng doanh thu cho ngành du lịch nếu biết phát triển đúng hướng để phục vụ tốt, kích thích tiêu dùng của nhóm du khách nội địa này.

Theo từng nhóm du khách, tỷ lệ du khách miềnBắc và miền Nam có thời gian lưu trú dài ngày hơn du khách miền Trung.

Bảng 3.4: Thời gian lưu trú khi đi du lịch của khách du lịch nội địa ĐVT: % ĐVT: %

Tỷ lệ

chung

Tỷ lệ phân theo nhóm du khách

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên Dưới 1 ngày 8,2 5,1 7,8 11,2 0,0 1-2 ngày 31,0 32,2 21,6 39,7 21,4 3-5 ngày 43,3 49,2 54,9 31,9 35,7 Khác 17,3 13,6 15,7 17,2 42,9 Tổng số du khách trả lời 294 59 51 116 14

( Nguồn: Nguyễn Thị Như Liêm, 2010, http://dised.danang.gov.vn)

Theo kết quả khảo sát của báo phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2010 do Ts. Nguyễn Thị Như Liêm chủ nhiệm soạn thảo:

Mặc dầu một tỷ lệ khá cao du khách đến Đà Nẵng lưu trú với thời gian đáng kể nhưng xét về mức chi tiêu của du khách thì đang cịn rất hạn chế. Du khách chi tiêu từ 10 triệu trở lên chỉ chiếm 2,9%; chi tiêu từ 5 đến dưới 10 triệu đồng chiếm 5,2%; chi tiêu từ 3 đến dưới 5 triệu đồng chiếm 11,1%; chủ yếu là chi tiêu dưới 3 triệu, chiếm tới 80,7%. Nếu xét về chi tiêu của các nhóm du khách ở các miền khác nhau thì kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ trọng các du khách đến từ miền Bắc và miền Nam chi tiêu trung bình trên 3 triệu chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các địa phương còn lại.

Như vậy, với thời gian lưu trú dài ngày cộng với mức chi tiêu cao, thì đây là nhóm du khách mục tiêu đầy tiềm năng mà ngành du lịch thành phố cần nghiên cứu kỹ nhu cầu và tập trung phục vụ để khai thác hiệu quả.

Bảng 3.5 : Chi tiêu của khách du lịch nội địa

ĐVT: %

Tỷ lệ chung

Khu vực

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên

Dưới 1 triệu đồng 49,7 46,0 39,6 65,5 38,5 Từ 1 đến 3 triệu đồng 31,0 34,9 35,8 23,5 53,8 Từ 3 đến 5 triệu đồng 11,1 11,1 11,3 5,0 7,7 Từ 5 đến 10 triệu đồng 5,2 3,2 9,4 3,4 0,0 Từ 10 triệu đồng trở lên 2,9 4,8 3,8 2,5 0,0 Tổng số du khách trả lời 306 63 53 119 13

( Nguồn: Nguyễn Thị Như Liêm, 2010, http://dised.danang.gov.vn)

3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG ĐỂ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY DU LỊCH VITRACO TOUR 3.3.1 Giải pháp về công tác truyền thông cổ động

Đây là hoạt động quan trọng nhất trong công tác truyền thông cổ động. Mặc dù vậy, cơng ty vẫn chưa có sự đầu tư thỏa đáng và phù hợp.

- Cơng ty cần có những chương trình quảng cáo lớn và rầm rộ hơn nữa trên các phương tiện thông tin đại chúng và xác định rõ ràng mục tiêu của các chương trình quảng cáo là đem lại một lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp.

- Khi thiết kế các chương trình quảng cáo, cần phải chọn nội dung và thơng điệp nêu bật được đặc tính của sản phẩm và tạo ấn tượng đối với khách hàng.

- Hiện tại chương trình quảng cáo cho các tour của cơng ty vẫn chưa có nội dung và thơng điệp hấp dẫn khách hàng. Trên trang Web cũng như trên các tập gấp quảng cáo, tên các tour chỉ là tên các điểm đến. Do đó, cơng ty cần phải đặt tên giống như các câu Slogan ấn tượng cho các tour của mình. Ví dụ: Nha Trang- “Biển vẫy gọi” hay Cù Lao Chàm- “ Thiên đường xanh” .. việc đặt tên tour khơng q mất chi phí nhưng mang lại hiệu quả quảng cáo, tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng cũng như giúp khách phần nào cảm nhận được giá trị của sản phẩm.

- Các thông tin trên trang web công ty cũng như trên các trang quảng cáo vẫn chưa được cập nhật thường xuyên, thông tin cần cập nhật thường xuyên và bổ sung các thông tin hỗ trợ cho du khách. Cần phải đăng tải hoặc giới thiệu một vài hình ảnh tại điểm đến. Vì sản phẩm du lịch là sản phẩm vơ hình, nên việc quảng cáo của chúng ta cần phải “ Hữu hình hóa” phần nào sản phẩm, tạo tâm lý tin tưởng của khách đối với sản phẩm của cơng ty.

- Cơng ty cần phải có kế hoạch xuất bản các ấn phẩm quảng cáo, các tập quảng cáo, các bảng báo giá hàng tháng. Để khách hàng có những thơng tin chắc chắn về sản phẩm và giúp cơng ty đối phó với các biến động của thị trường giá.

- Thường xun có những chương trình chăm sóc khách hàng : gửi thư mời, các thư quảng cáo, các poster, CD gửi đến khách hàng tổ chức. Định kỳ 6 hoặc 3 tháng cần có những

chương trình hội nghị khách hàng cho cả mảng tour và vận tải, như thế chúng ta sẽ có những mối quan hệ gắn bó hơn với khách hàng và sự tín nhiệm của họ.

- Báo vẫn là một phương tiện tiếp nhận thông tin phổ biến của người dân Đà Nẵng. Công ty nên đăng các tin quảng cáo về các tour, các đợt quảng cáo trên các trang báo như báo Tuổi trẻ, báo cơng an, các bài viết trên tạp chí du lịch của sở Du lịch thành phố để khách hàng có thể biết đến nhanh chóng và kịp thời nhất.

- Đăng kí quảng cáo về các tour, xe trên báo du lịch, các trang web quảng cáo như rao vặt, vật giá… đưa đường link cho khách hàng trực tiếp truy cập để dễ dàng và nhanh chóng hơn.

3.3.1.2 Giải pháp về hoạt động khuyến mãi

- Cơng ty nên thường xun có các chương trình khuyến mãi nhiều hơn trong các dịp lễ, tết hoặc nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập của công ty để khách hàng hưởng ứng và biết đến hình ảnh của công ty nhiều hơn.

- Cần bắt tay liên kết nhiều hơn với các nhà cung cấp tại các điểm đến để thực hiện các chương trình giảm giá thường xuyên cho khách.

 Chào hàng : Công ty nên chú ý đến công tác tiếp xúc khách hàng của đội ngũ nhân viên kinh doanh và cần có những kế hoạch hành động cụ thể và chi tiết theo từng giai đoạn và có những tiêu chí đánh giá riêng để kiểm sốt.

 Đối với khách hàng tổ chức: công ty nên tổ chức các hội nghị khách hàng giới thiệu sản phẩm mới và các mức chiết khấu để khách hàng lựa chọn, có các chương trình dành cho khách hàng trung thành ví dụ như: giá giành cho khách hàng vàng, khách hàng bạc..

- Xác nhận từng khu vực khách hàng và cách thức riêng tiếp cận cho phù hợp với từng đối tượng khách.

- Bộ phần kinh doanh nên chú ý hơn nữa về hoạt động khuyến mãi này, khuyến mãi khích thích mua hàng của khách, chính vì thế bộ phần này nên nghiên cứu và điều tra kỹ, nhu

cầu thị hiếu của khách để đưa ra những chương trình tour khuyến mãi phù hợp nhất đáp ứng nhu cầu mua hàng của khách kịp thời và chính xác nhất.

3.3.1.3 Giải pháp về hoạt động quan hệ công chúng

- Công ty cần chú trọng hơn nữa về công tác từ thiện cũng như các công tác xã hội, một phần giúp những nguời, giúp những gia đình có hồn cảnh khó khăn, mặt khác lại tạo nên niềm tin vững chắc của khách hàng dành cho doanh nghiệp, đồng thời những công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp có được hình ảnh thiện cảm trong mắt khách hàng cũng như hình ảnh của doanh nghiệp sẽ được biết đến nhiều hơn qua các hoạt động xã hội, công đồng dẫn đến khả năng khách hàng đến với doanh nghiệp nhiều hơn thông qua các hoạt động này sẽ ngày càng cao hơn.

- Công ty cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên, trực tiếp tìm kiếm khách hàng và đồng thời tuyên truyền quảng bá về các sản phẩm của công ty, người Đà Nẵng nhìn chung rất dễ bị ảnh hưởng bởi các thơng tin truyền miệng. Do đó, đây là kênh thơng tin sẽ phát huy được hiểu quả cao, vì sản phẩm du lịch vốn vơ hình và người dân cần nắm bắt thông tin một cách chắc chắn.

- Cơng ty cần có những bài báo PR về cơng ty trên các trang báo và tạp chí du lịch địa phương. Việc này đồng thời cũng góp phần quảng bá về thương hiệu cũng như sản phẩm của công ty.

- Cần kết hợp với sở du lịch, cũng như các công ty lữ hành khác trên địa bàn thành phố để tổ chức các hội chợ quảng bá, tham gia các đồn Famtrip nhằm quảng bá hình ảnh cũng như tăng cường uy tín hoạt động của cơng ty.

- Đối với khách hàng tổ chức: ngoài các hoạt động tuyên truyền trực tiếp, công ty cần chú ý đến việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với họ qua các chương trình khách hàng thân thiết: khách hàng Vàng, Bạc, Bạch Kim…

- Đối với khách hàng cá nhân: chúng ta cần có những chương trình chăm sóc khách hàng thường xuyên cũng như các mức chiết khấu khi khách hàng sử dụng thường xuyên các sản phẩm của công ty.

3.3.1.4 Giải pháp về hoạt động truyền thơng cổ động

Căn cứ vào tính thời vụ của khách du lịch Đà Nẵng mà xác định nội dung, phương tiện truyền thông cho phù hợp:

- Tháng 4,5,6,7,8 : Đây là mùa cao điểm của khách du lịch nội địa: Cần quảng cáo rầm rộ

trên các báo, truyền hình, internet, tạp chí du lịch, đưa thơng tin về các lễ hội tại các điểm đến và các chương trình hấp dẫn du khách khác.

- Tháng 1,2,3 : Quảng cáo các sản phẩm du lịch của công ty định kỳ trên các báo, ấn

phẩm quảng cáo, intrernet để tạo dấu ấn riêng trong lòng du khách. Đến tháng 3 là tháng ngay trước mùa cao điểm cần tăng cường quảng bá hơn nữa về các hoạt động, sản phẩm chính của cơng ty trong mùa hè sắp đến.

- Tháng 10, 11,12: Quảng cáo về các chương trình khuyến mĩa của cơng ty, tăng cường các

đợt khuyến mãi, thu hút khách vào thời điểm đó, đặc biệt là các du khách có thu nhập vừa và thấp.

3.3.2 Giải pháp về ngân sách truyền thông

- Công ty cần tăng cường nguồn ngân quỹ cho các hoạt động truyền thơng cổ động để từ đó cơng ty sẽ có được nguồn khách dồi dào và ổn định hơn mang lại nguồn doanh thu nhất định cho công ty.

- Cơng ty cần có nguồn ngân quỹ ổn định cho các hoạt động truyền thơng cổ động các chương trình tour, vì đây là lĩnh vực sẽ mang lại nhiều hiệu quả trong tương lai.

Ví dụ: Chi phí marketing = Tỷ lệ nhất định* Doanh thu từ du lịch

- Hiện tại công tác điều tra, nghiên cứu thị trường của công ty vẫn chưa được đầu tư đúng mức. đây là một hoạt động vơ cùng quan trọng và nó giúp công ty xác định đúng những nhu cầu của khách hàng đồng thời phát hiện ra những nhu cầu mới trên thị trường nhưng công ty vẫn chưa thực sự chú trọng nhiều vào công tác này.

- Hiện tại nguồn nhân lực cho hoạt động marketing của cơng ty vẫn cịn khá mỏng và chưa được đào tạo chun sâu. Cơng ty cần có các chương trình đào tạo chun sâu cũng như các kế hoạch phân chia quản lí cơng việc của nhân viên một cách hợp lí.

- Cơng ty cần chú ý tìm kiếm thêm nhiều khách hàng tiềm năng dựa trên đối tượng khách hàng hiện tại của mình. Vì trên thực tế, khách hàng Đà Nẵng rất tin tưởng vào lượng thơng tin có được từ bạn bè và người thân là những người có kinh nghiệm đi du lịch. Vì

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách truyền thông cổ động để thu hút khách du lịch nội địa tại công ty TNHH liên hợp vận tải và du lịch vitraco tour (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w